Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến

Toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục đích yêu cầu

v Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên.

v BT1 (cột 1); 2 (a,c); 3 (a)

II . Các hoạt động dạy học

Bài kiểm: 5 2HS. Cho các chữ số: 1; 5; 9; 3. Viết thành các số có bốn chữ số. Nhận xét

Bài mới 28 Gv giới thiệu bài

 Các hoạt động

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 
 Từ ngày: 3 – 9 – 2012 đến 7 – 9- 2012
Thứ 
Môn 
Tiết 
Tên bài 
Ghi chú 
Hai 
TĐ
T
CT
7
16
4
Một người chính trực
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Truyện cổ nước mình
Ba 
T
LTVC
KC
KH
KT
17
7
4
7
4
 Luyện tập
Từ ghép, từ láy
Một nhà thơ chân chính
Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
Khâu thường
Tư 
TĐ
T
TLV
LS
8
18
7
4
Tre Việt Nam
Yến, tạ, tấn
Cốt truyện
Nước Aâu Lạc
Năm 
T
LTVC
KH
ĐĐ
19
8
8
4
 Bảng đơn vị đo khối lượng
Luyện tập từ ghép từ láy
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
Vượt khó trong học tập
Sáu 
TLV
T
ĐL
SHL
8
20
4
4
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Giây, thế kỉ
Hoạt đông sản xuất của người dân ở HLS
Tuần 4 
Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2011
Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục đích yêu cầu 
Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi ở SGK )
GD lòng yêu kính các nhân vật lịch sử nước nhà.
GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy phê phán. Bằng PP: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai. 
II. Các hoạt động dạy học
Bài kiểm: 5’ 2HS đọc bài và trả lời câu hỏiở SGK bài : Người ăn xin.
Bài mới 30’ Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
Rút ra từ khó luyện đọc: di chiếu, Thanh tri chính sự, Gián nghị đại phu,.. . GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Câu 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiễn thế nào trong việc lập ngôi vua?
Câu 2 : Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiễn thế nào trong việc chọn người giúp nước?
Câu 3 :Vì sao nhân dân ta luôn ghi nhớ công ơn những người chính trực?
-Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét .HD rút ra nội dung bài học. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong b ài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm . – Nhấn giọng những từ ngữ : mất, di chiếu, lên ngôi, nhất định, cứ theo, hết lòng,..
1HS (KG) đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.
-3 HS đọc nối tiếp- 3 HS đọc nối tiếp + đoc từ ngữ cần giải thích
-HS luyện nhóm đôi
Cả lớp đọc thầm từng đoạn – trả lời câu hỏi SGK
- Tô Hiến Thành không nhận đút lót, ông cứ làm theo di chiếu
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất trên hết
Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xư
3 HS đọc diễn cảm nối tiếp
-Luyện đọc nhóm đôi.Thi đọc diễn cảm.
Củng cố: 4’ –HS nhắc lại nội dung bài học. HS viết nội dung bài vào tập.
Dặn dò: 1’ – Về nhà xem lại bài, CB: Người ăn xin
____________________________________
Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu
Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên.
BT1 (cột 1); 2 (a,c); 3 (a) 
II . Các hoạt động dạy học
Bài kiểm: 5’ 2HS. Cho các chữ số: 1; 5; 9; 3. Viết thành các số có bốn chữ số. Nhận xét 
Bài mới 28’ Gv giới thiệu bài
 Các hoạt động
Hoạt động 1: So sánh các số tự nhiên 
a/ So sánh hai số tư nhiên, 
Viết các cặp số: 99và 100; 85 và58 ; 426 và 426;
Hướng dẫn HS so sánh từng trường hợp:
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, có ít chữ số hơn thì bé hơn
- Nếu có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng hàng tương ứng từ trái sang phải.
- Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên nghĩa là xác định được các số hoặc lớn hoạ¨c bé hoặc bằng nhau.
b/ So sánh hai số trong dãy số tư nhiên 
Dựa vào tia số các em có nhận xét gì? 
 Số đứng trước bé hơn số đứng sau. Số ở gần gốc hơn thì bé hơn.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1. Điền dấu >, < , = 
Bài 2. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
 Chấm một số tập. Nhận xét – sửa bài.
HS nêu lại cách so sánh hai số 
9958 (vì hàng chục 8 > 5)
426 = 426 vì hai số có cùng số các chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau
HS trả lời – lớp nhận xét.
1. HS làm SGK. HS nhận xét 
1234 > 999 35784 < 35790
8754 92410 
39680 = 39000 + 680 17600 = 17000 + 600
2. HS làm Vở a. 8136, 8316, 8361 
 c. 63841, 64813, 64831 
3. HS làmVở a. 1984, 1978, 1952, 1942
Củng cố: 5’ Thi đua so sánh các số: 444 và399 ; 2005 và2050
Dặn dò: 1’ Về xem lại bài. CB: Luyện tập
___________________________________________
Chính tả
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I Mục đích yêu cầu
Nhớ, viết đúng 10 dòng thơ đầù trình bày sạch sẽ, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
Làm đúng BT( 2) a / b
II Họat động dạy học
Kiểm tra : 4’ Kiểm tra HS lại những từ khó ở tiết trước.
Bài mới 30’ GV giới thiệu bài 
 Các hoạt động: 
Họat động 1: Nghe viết CT 
GV đọc bài CT qua một lượt 
HD tìm hiểu nội dung bài và một số từ ngữ dễ sai
GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý khi viết CT
HD - HS bắt lỗi GV chấm ngẩu nhiên một số bài.
GV nhận xét chung
Họat động 2: Luyện tập
 GV nhận xét chốt ý đúng
HS đoc thầm bài CT.
Luyện viết: Truyện cổ, sâu xa, trăng, rặng dừa. HS nhớ viết CT. 
HS còn lại đổi chéo tập bắt lỗi
2 HS đọc nội dung bài 2. HS làm VBT – 2 HS làm bảng phụ.
a/ gió thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều. 
b/ chân, dân, dâng, vầng, sân.
Củng cố 3’ GV sửa lỗi sai phổ biến của HS.
Dặn dò:1’ Xem lại những lỗi viết sai CB “Những hạt thóc giống”
______________________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
Viết và so sánh được các số tự nhiên.
Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. BT: 1; 3; 4. 
II . Các hoạt động dạy học
Bài kiểm: 5’ 2HS lên bảng : Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, lớn tới bé. Bài 2b Lớp nhận xét 
Bài mới 28’ Gv giới thiệu bài
 Các hoạt động
Hoạt động 1: So sánh số tự nhiên. 
Bài 1: Viết số bé nhất có một, hai, ba chữ số. 
 Viết số lơnù nhất có một, hai, ba chữ số.
Nhân xét – phê điểm . Sửa bài: 
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 2: Dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên
Bài 4: Tìm số tự nhiên x 
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và hướng dẫn để đi đến kết luận: Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là 0, 1, 2, 3, 4 . Vậy x = 0, 1, 2, 3, 4
GV cho HS đọc đề bài, sau đ tự làm vào VBT - 1 HS làm ở bảng phụ
a/ 0; 10; 100. b/ 9; 99; 999.
3. HS làm bảng – mỗi bài mời 1 HS lên bảng làm – có giải thích vì sao điền số đó.
 Các số cần điền là: 0, 9, 9, 2
Cho HS ngồi cạnh nhau KT chéo. Sửa bài
b / 2 < x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
 Củng cố 5’ Thi đua:Viết số thích hợp vào chỗ chấm thích hợp. 4560; 4570; ... ;  ;  ; 
 Dặn dò 1’ cb: Yến, tạ, tấn
____________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.Mục tiêu đích yêu cầu:
Nhan biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau ( từ ghép); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần ( hoặc cả âm đầu lẫn vần) giống nhau 
 ( từ láy) .
Bước đấu phân biệt đuộc từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II Các họat động dạy học
Bài kiểm: 5’ Từ đơn, từ phức.
Bài mới 27’ GV giới thiệu bài 
 Các họat động
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài. 
Từ ghép là ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau..
Từ láy là phối hợp những tiếng có âm hay vần
 ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. 
Rút ra ghi nhớ 
Hoạt động 2: Luyện tập 
BT 1: Xác định từ ghép, tư øláy.
Muốn làm đúng các BT cần xác định các tiếng trong từ phức có nghĩa hay không. Nếu cả hai tiếng đều có nghĩa là từ ghép mặc dú chúng có thể giống nhau âm đầu, vần. GV chấm nhận xét – sửa bài
Bài 2: Tìm tiếng ghép với các tiếng: ngay, thẳng, thật tạo thành từ láy và từ ghép Lưu ý: Phải tìm từ có nghĩa gần giống các từ đã gợi ý trong SGK. Nhận xét 
HS đọc nội dung mục I– thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Từ phức: truyện cổ, ông cha, lặng im là do hai tiếng có nghĩa tạo thành.
- Thầm thì, chầm chậm, choe loe, se sẽ là do những tiếng có hoặc cả âm lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. 
 HS đọc lại ghi nhớ SGK
1. HS làm VBT – 1HS làm bảng phụ – nhận xét.
 Từ ghép 
Từ láy 
a
Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
Nô nức 
b
Dẻo dai, vững chắc, thanh cao
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
2. Thảo luận nhóm, ghi nháp trình bày sau đó viết vào VBT
SGK đã gợi ý tiếng in đậm là tiếng có nghĩa.
Từ gợi ý BT2
 Từ ghép 
 Từ láy 
Ngay 
Ngay thật, ngay lưng, ngay đơ 
Ngay ngắn
Thẳng 
Thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng tay, thẳng tắp ....
Thẳng thắn, thẳng thóm
Thật 
Thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình .... 
 Thật thà
Củng cố : 4’ HS nhắc lại nội dung. Thi đua: tìm 3 từ ghép; 3 từ láy nói về đức tính tốt của HS
Dặn dò: 1’ Về xem lại bài. CB: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết.
_____________________________________________
Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục đích yêu cầu
Nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ở SGK; kể nối tiếp toà ... ật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II Các họat động dạy học
 Bài kiểm: 5’ 2 HS: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn và thường xuyên thay đổi món? Thế nào là món ăn cân đối ? Những món ăn nào cần ăn đủ, món nào ăn vừa và ăn ít? Lớp theo dõi, nhận xét.
 Bài mới 29’ GV giới thiệu bài 
 Các họat động
Hoạt động 1: Trò chơi : Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Chia lớp ra 4 tổ – ghi tên thức ăn chứa nhiều chất đạm và nguồn gốc của nó vào bảng nhóm.
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: Tai sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. 
GV thông tin cho hs biết giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa nhiều đạm .
Tại sao phải ăn phối hợp giữa đạm động vật và đạm thực vật ? Vì sao nên ăn nhiều cá?	
Ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể; đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
Hướng dẫn HS rút ra bài học như ở SGK trang 19
Thảo luận theo nhóm 4
Đại diện trình bày, lớp nhận xét. Tuyên dương.
Cá, thịt, trứng, ốc...: động vật
Đậu phụ, sữa đậu nành ....: thực vật
HS thảo luận nhóm 4
HS trình bày – lớp nhận xét.
Aên phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để đủ chất, cá dễ tiêu hơn.
Đọc lại nội dung bài học 3 HS
Củng cố 5’ HS nhắc nội dung bài.
 Dặn dò 1’ Về học thuộc bài. CB: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.
Đạo đức
 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.HS (KG) biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. 
Yêu mến, noi gương những gương HS nghèo vượt khó.
Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. HSG
GDKNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập, kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè lúc gặp khó khăn trong học tập. Bằng PP: Giải quyết vấn đề, lập dự án
II. Các hoạt động dạy học
 Kiểm tra: Trung thực trong học tập (3HS)
Bài mới GV giới thiệu bài – Nêu mục đích yêu cầu bài học
 Các họat động:
Hoạt động 1: Gương sáng học tập tốt.
 Khi gặp khó khăn, nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm vượt qua được. Và chúng ta cần giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn.
GV kể một gương vượt khó: Câu chuỵện bạn Lan.
Hoạt động 2: xử lý tình huống.
Với mỗi khó khăn các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả cố gắng học tập được duy trì và đạt kết quả tốt , điều đó rất đáng quý
3-4 HS kể gương vượt khó mà em biết
Lớp nhận xét
HS trao đổi các tình huống ở SGK theo nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét
 Củng cố: Vượt khó trong học tập có tác dụng gì? GD hs qua bài học.
 Dặn dò: Thực hiện tốt qua bài học. CB: Biết bày tỏ ý kiến.
_______________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục đích yêu cầu
Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
HS trình bày cốt truyện đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
II Các họat động dạy học
 Bài kiểm: 2HS - Thế nào là cốt truyện? Kể lại chuyện cây khế. Nhân xét – phê điểm 
 Bài mới GV giới thiệu bài 
 Các họat động
Hoạt động 1: Xây dựng cốt chuyện.
 a/ Xác định yêu cầu của đề bài.
Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi với em và một bà tiên.
 b/ Lựa chọn chủ đề câu chuyện. GV nhắc hs chọn một trong hai hướng.
Hoạt động 2 : Luyện tập 
 - Nếu kể chuyện về sự hiếu thảo cần tưởng tượng: Mẹ ốm như thế nào? Người con chăm sóc mẹ ra sao, để chữa bệnh cho mẹ ,con đã gặp những khó khăn gì? 
 - Nếu kể thể hiện tính trung thực cần: Chú ý bà tiên đã thử thách lòng trung thực của cô bé bằng cách nào? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực ra sao? Chấm một số bài của HS
HS đọc đề bài – xác đinh trọng tâm đề bài.
2HS đọc nối tiếp gợi ý 1và 2.
Một vài HS nối tiếp nhau nói về chủ đề mình lựa chọn nói về sự hiếu thảo hoặc tính trung thực – lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm và TLCH theo gợi ý 1 hoặc 2.
 - Một HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi
 - HS kể vắn tắt câu chuyện theo đề bài đã chọn.( nhóm đôi.)
 - HS thi kể trước lớp. Lớp nhận xét .
 - HS làm vào vở viết vắn tắt cốt truyện của mình.
 Củng cố: 4’ Một, hai HS nói cách xây dựng cốt chuyện.
 Dặn dò: 1’ Học thuộc ghi nhớ -CB: Viết thư kiểm tra.
___________________________________________
Toán
GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục đích yêu cầu
Biết đơn vị giây, thế kỉ.
Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. 
II Các họat động dạy học
 Bài kiểm: 5’ 2HS đổi đơn vị đo khối lượng. Nhận xét phê điểm.
Bài mới 28’ GV giới thiệu bài 
 Các họat động
Hoạt động 1: Tim hiểu bài
 a/Yêu cầu HS quan sát 3 cây kim đồng hồ. Xác định khoảng thời gian đi của kim chỉ giờ, phút, giây từ hai số liền nhau là bao nhiêu? Cây kim giây đi cả 1 vòng là bao nhiêu? 1 giờ = 60 phút. 1 phút = 60giây.
 b/ Thế kỉ là đơn vị thời gian lớn hơn năm. Vây thế kỉ bằng mấy năm? 1 thế kỷ = 100 năm
HD hs xác định từng thế kỉ
Hoạt động 2: Luyện tập. 
 - Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Chú ý các phân số 1/3, ½ ,1/5 
 - Bài 2: Trả lời câu hỏi : Chú ý từng móc thời gian để xác định thế kỉ cho đúng
 - Bài 3: Trả lới câu hỏi
 GV lần lượt gọi HS trình bày – lớp nhận xét– GV nhận xét. Sửa bài
- Kim ngắn: Số này đến số kia là 1 giờ
- Kim dài: Giữa hai số là 5 phút
- Kim giây: Giữa hai số là 300 giây, đi hết một 
vòng là 3600 giây
100 năm
Từ năm 01 đến năm 100 là thế kỉ một.
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai ;
1. HS làm SGK.
1/3 phút = 20 giây ½ thế kỉ = 50 năm 
1/5 thế kỉ = 20 năm
2. Trả lời miệng, ghi vào SGK 
 a. XIX, XX b. XX 
3. a. XI - 1000 năm 
 b. X - 1072 năm
 Củng cố: 4’ HS nhắc lại ND bài học. Thi đua “Tiếp sức” 
3phút 4giây = giây ; 7200 giây =  phút 2005 =  thế kỷ ; 3 thế kỷ 9 năm =  năm
 Dặn dò: 1’ Về nhà xem lại bài. CB: Luyện tập. 
__________________________________________
Địa lý
HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục đích yêu cầu
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, rau và cây ăn quả, trên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, rèn, đúc. Khai thác khoáng sản: a- pa- tít, đồng, chì, kẽm.. . Khai thác lâm sản : gỗ,mây, nứa,..
Sử dung tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt đông sản xuất của người dân.
II Chuẩn bị
GV: SGK, Bản đồ Việt Nam; tranh ảnh nhà sàn, trang phục lễ hội ở Hoàng liên sơn.
HS: SGK, xem bài trước ở nhà. 
III Các họat động dạy học
Bài kiểm: Làm quen với bản đồ.
Bài mới GV giới thiệu bài 
 Các họat động
Hoạt động 1: Trồng trọt. 
Người dân ở HLS trồng trọt gì, ở đâu? Tai sao họ trồng như vậy?
GDMT: Người dân ở HLS sống ở miền núi đất dốc nên phải làm nương, rẫy ở ruộng bậc thang để trồng lúa, ngô, chè, rau và cây ăn quả Phải quý trọng thành quả lao động của họ 
Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống.
Yêu cầu hs dựa vào tranh – kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở vùng HLS.
.Nghề thủ công: dệt thổ cẩm, thêu, đan lát, (gùi sọt), rèn, đúc (rìu, cuốc).
Hoạt đông3: Khai thác khoáng sản. 
Cho HS dựa vào SGK và bản đồ: chỉ và nêu một số khoáng sản ở HLS và qui trình sx phân lân. 
Hs dựa vào SGK – thảo luận nhóm đôi
HS trình bày – lớp nhận xét
Người dân ở HLS trồng lúa, ngô, chè, rau và cây ăn quả, trên nương, rẫy, ruộng bậc thang. 
HS trình bày – lớp nhận xét
Khoáng sản ở HLS được khai thác nhiều: a- pa- tít, đồng, chì, kẽm... và là nguyên liệu để sản xuất phân lân. 
 Củng cố: 4’ 3 hs đọc nội dung bài học
 Dặn dò: 1’ Về xem lại bài. - CB: Trung du Bắc Bộ
________________________________
Sinh hoạt lớp
TUẦN 4
I. Mục tiêu
HS nắm dược các hoạt động tuần qua.
Đưa ra phướng hướng tuần sau.
GD hs đoàn kếùt giúp đỡ nhau học tập cùng tiến bộ.
II. Chuẩn bị
GV: Nội dung sinh hoạt.
HS: Tổng kết hoạt động tuần qua.
III. Các hoạt động sinh hoạt.
 Hoạt động 1: Sơ kết tuần 4
Mục tiêu: HS nắm lại ưu khuyết điểm trong tuần.
 - Các tổ họp lại kiểm điểm tuần qua, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 - Đại diện tổ báo cáo kết quả hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết xếp loại. Cá nhân đóng góp ý kiến.
 - Gv nhận xét tuần qua về các mặt hoạt động.
 Hoạt động 2: Phương hướng tuần 5
 Mục tiêu: HS nắm các việc cần làm trong tuần sau.
 - Thực hiện tốt chủ điểm: Khai giảng và an toàn giao thông.
 - Hoàn thành đại hội: Liên đội
 - Thực hiện đúng các qui định của trường, chú ý giữ vệ sinh môi trường bằng cách vứt rác, tiêu tiểu đúng qui định. 
C. Củng cố: 3’
 Tuyên dương :
 Nhắc nhở: HS chưa chú ý trong học tập
D. Dăn dò: 1’ Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013_huynh_hoang_yen.doc