Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu :

- Biết đọc số ngày của từng tháng của một năm, năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

- HS TB, Y làm được các BT 1, 2, 3 Tr 26

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng con – Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 5
Thø hai ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010
¢M NH¹C
(§/c Hïng d¹y)
TËp ®äc
Nh÷ng h¹t thãc gièng
I. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
- Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật.
- HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai ? 
- Nhận xét, đánh giá 
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Trng thực là một đức tính đáng quý , được đề cao . Qua truyện đọc Những hạt thóc giống , các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực nhu thế nào .
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài 
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
* Đoạn 1 : Ba dòng đầu
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
* Đoạn 2 : Năm dòng tiếp
- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
* Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
- Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
d. Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Câu chuyện này muốn nói em điều gì?
ð Nêu ý chính của câu truyện ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : “Gà trống và Cáo”
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- HS G, K đọc cả bài 
- HS TB, Y đọc nối tiếp 
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS G, K đọc lại bài .
 * HS đọc thầm toàn truyện.
- HS G, K trả lời : Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
* HS đọc
- HS TB, Y trả lời : Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
* HS đọc
- HS TB, Y trả lời : Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng không nảy mầm
- HS G, K trả lời : Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua , thành thật quỳtâu : Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được
* HS đọc 
- HS G, K trả lời : Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt
. . - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên , sợ hãy thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt
- HS TB, Y nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS G, K thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người .
- Cần sống trung thực
To¸n
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc số ngày của từng tháng của một năm, năm nhuận và năm không nhuận. 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. 
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 
- HS TB, Y làm được các BT 1, 2, 3 Tr 26 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng con – Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Giây – thế kỉ
Gọi HS làm BT 1 Tr 25 
GV nhận xét, đánh giá 
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Luyện tập
b. Thực hành
* Bài tập 1:
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay.
 * Bài tập 2: 
* Bài tập 3:
Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi là : 
 1980 – 600 = 1380 
- Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng 
HS làm bài
HS nhận xét
a) HS làm bài và sửa bài
b) HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm HS TB, Y viết 
HS đọc đề bài
HS làm bài
Từng cặp HS TB, Y sửa và thống nhất kết quả
HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở 
HS G, K sửa bài 
®¹o ®øc
Bµy tá ý kiÕn ( tiÕt 1)
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập 
- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ?
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả
- Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
ð Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
c. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
- Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ?
ð Kết luận : 
* Trong mỗi tình huống , em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung.
* Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .
d Bài tập 1 (SGK) : Thảo luận nhóm đôi 
- Nêu yêu cầu bài tập .
ð Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
d. Bài tập 2 (SGK ) : Bày tỏ ý kiến Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
Nhận xét tiết học 
- HS nêu
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ?
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
- Thảo luận theo nhóm đôi .
- Một số nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
HS TB, Y trình bày ý kiến của mình
HS G, K trình bày ý kiến của mình
ð Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện .
Thø ba ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕng anh
( ®/c h»ng d¹y) 
LuyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: trung thùc- tù träng
I. Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm “trung thực – tự trọng”(BT4) ; tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, 5.
- Từ điển, VBT.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
Luyện tập về từ láy và từ ghép
- Tìm 2 từ ghép phân loại. 
Đặt câu.
- Tìm 2 từ ghép tổng hợp
Đặt câu
- GV nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Tiết luyện từ với câu hôm nay giúp các em biết thêm nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng.
b. HD HS luyện tập : 
* Bài tập 1:
- Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực
- GV nhận xét
* Bài tập 2:
- Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa ở BT 1 chọn các từ thẳng thắn, thật thà, bộc trực.
- Dối trá, gian lận, lừa đảo.
- GV nhận xét
* Bài tập 3:
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
Tin vào bản thân
Quyết định lấy công việc của mình
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Đánh giá mình quá cao và coi thường
- GV giải thích: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 
* Bài tập 4
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng.
GV: Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài.
Thẳng như ruột ngựa: Người có lòng ngay thẳng như ruột của ngựa.
Giấy rách . . . : Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá của mình.
Thuốc đắng . . . : Lời góp ý thẳng, khi nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
Cây ngay . . . : Người ngây thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại.
Đói sạch . . . : Dù đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong SGK
- Chuẩn bị bài: “Danh từ”. 
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
 HS nêu yêu cầu BT 
HS TB Y tì ... ng tiếp)
Sự việc 3 được kể trong đọan văn 3 (8 dòng tiếp)
Sự việc 4 được kể trong đọan văn 4 (4 dòng còn lại)
* Bài tập 2 :
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn:
- Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
- Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng.
c. Ghi nhớ 
d. Luyện tập : 
GV giải thích thêm : Ba đọan văn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Yêu cầu của bài tập là: Đọan 1 và đọan 2 đã viết hòan chỉnh. Đọan 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đọan. Cacù em phải viết bổ sung phần thân đọan còn thiếu để hòan chỉnh đọan 3
GV nhận xét – chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc đã hoàn chỉnh vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống 
HS hoạt động nhóm 4, làm bài trên tờ phiếu GV phát
HS TB, Y đại diện nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên:
Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng
Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập
- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
- Cả lớp nhận xét.
Khoa häc
Sư dơng hỵp lÝ c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n
I. Mục tiêu : 
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. 
- Nêu lợi ích của muối I-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình vẽ trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nói về muối I-ốt.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật-thực vật?
Ích lợi của cá kho nhừ là gì? 
Nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn” 
b. Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
* Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên bóc thăm nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi
- GV hướng dẫn cách chơi.
* Bước 3: Thực hiện
- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên
- GV đánh giá và đưa ra kết quả.
c. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật 
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.
- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp béo động vật – thực vật? Giải thích?
- GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình
- GV chốt ý
d. Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của muối i-ôt và tác hại của ăn mặn.
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đả sưu tầmvề muối I-ốt.
- GV cho HS thảo luận:
Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể?
Tại sao không nên ăn mặn?
- GV nhận xét và chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời: Tại sao không nên chỉ ăn béo động vật hoặc béo thực vật?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài : “Ăn nhiêu rau quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn”
2HS trả lời
- HS chơi theo sự hướng dẫn.
-2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên món ăn với đội bạn là thua. 
- Cuối cùng, đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc
- HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa béo động vật-thực vật.
- HS trả lời tự do
- HS giới thiệu.
HS thảo luận và đưa ra kết quả.
HS khác nhận xét.
Thø b¶y ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2010
Khoa häc
¨n nhiỊu rau vµ qu¶ chÝn
Sư dơng thùc phÈm s¹ch vµ an toµn
I. Mục tiêu : 
- Biết được hàng ngày cần ăn rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. 
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình vẽ trong SGK
- Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
Tại sao phải ăn phối hợp béo động vật-thực vật?
Ích lợi của muối i-ốt là gì?
Nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “Ăn rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn có tác dụng như thế nào ?”
b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống.
- GV chốt ý khi các nhóm trình bày.
c. Hoạt động 2: thực phẩm sạch và an toàn.
- GV đặt vấn đề:
 a/ Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
 b/ Cách nhận ra thức ăn ôi, héo.
 c/ Cách chọn đồ hộp
 d/ Tại sao không nên dùng thực phẩm nhuộm màu?
 e/ Thảo luận sử dụng nước sạch vào việc gì?
 f/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
 g/ Tại sao nên ăn thức ăn nóng?
 h/ Tại sao phải bảo quản thức ăn?
 i/ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
- GV chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài : “ Một số cách bảo quản thức ăn”
2 HS trả lời 
HS nhận xét 
- HS quan sát các hình trang 22,23/SGK và nhận xét.
Nơi bán rau, quả, thịt cá
Nơi bán các đồ hộp và thức ăn khô 
Nhà bếp
-Thảo luận 4 nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS nhắc lại 
ThĨ dơc
	§éi h×nh ®éi ngị.Trß ch¬i: Bá kh¨n
	I. Mơc tiªu:
	- BiÕt c¸ch ®i ®Ịu, vßng ph¶i, vßng tr¸i ®ĩng h­íng vµ ®øng l¹i.
	- BiÕt ®­ỵc c¸ch ch¬i vµ tham ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i theo yªu cÇu cđa GV.
	II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
	- S©n tr­êng, cßi, kh¨n.
	III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Ho¹t ®éng d¹y
Thêi gian
Ho¹t ®éng häc
1-PhÇn më ®Çu
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc, chÊn chØnh ®éi ngị, trang phơc tËp luyƯn.
- Cho HS ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiƯu lƯnh.
- §øng t¹i chç vç tay h¸t mét bµi
2- PhÇn c¬ b¶n
a- §éi h×nh ®éi ngị
- ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i, ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
- Chia tỉ tËp luyƯn do tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn.
- TËp hỵp c¶ líp, cho tõng tỉ thi ®ua tr×nh diƠn
- TËp c¶ líp do GV ®iỊu khiĨn
b- Trß ch¬i: Bá kh¨n
3- PhÇn kÕt thĩc
- Cho HS c¶ líp ch¹y ®Ịu nèi tiÕp nhau thµnh mét vßng trßn lín.
- Lµm ®éng t¸c th¶ láng
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.
6-10 phĩt
2-3 phĩt
1-2 phĩt
18-22phĩt
12-13 phĩt
8-10 phĩt
4-6 phĩt
5-6 phĩt
4-6 phĩt
- HS l¾ng nghe
- HS ch¬i trß ch¬i
- HS tËp c¶ líp
- TËp theo tỉ
- HS ch¹y vßng trßn.
TiÕng viƯt
LuyƯn tiÕng viƯt
Mơc tiªu: Giĩp HS cđng cè c¸c bµi ®· häc trong tuÇn.
§å dïng d¹y häc:
 Vë bµi tËp tr¾c nghiƯm TV
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KiĨm tra ®äc
H­íng dÉn lµm bµi tËp
3-Cđng cè, dỈn dß
- NhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ lµm bµi tËp cßn l¹i.
- HS ®äc l¹i 2 bµi ®· häc trong tuÇn.
- Nªu néi dung chÝnh cđa bµi.
- HS tr¶ lêi phÇn tr¾c nghiƯm trong vë.
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi vỊdanh tõ 
- HS viÕt mét l¸ th­ th¨m hái, chĩc mõng hoỈc chia buån ®ĩng thĨ thøc.
- 2 HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh.
kÜ thuËt
kh©u th­êng ( tiÕt 2)
I. Mục tiêu : 
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Vải, kim, kéo.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Khâu thường 
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : thực hành khâu thường
b. HS thực hành
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật.
Vạch đường dấu
Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
c. Đánh giá kết quả.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
- HS thực hành khâu thường trên vải.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
SINH HO¹T
TUẦN 5 
Nội dung
Nhận xét 
Kế hoạch tuần 6
- Nền nếp lớp đã tạm ổn định 
- Ý thức tự học còn kém còn ham chơi 
- Đội viên đến lớp không đeo khăn quàng. 
- Vẫn còn một số trường hợp chưa chuẩn bị bài ở nhà theo đúng nội dung tập báo bài.
- Cán sự lớp hoạt động còn yếu 
- Vệ sinh lớp, nhặt rác sân trường, thực hiện chưa tốt.
- Tiếp tục củng cố nền nếp ra vào lớp, ổn định trật tự 
- Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh lớp, nhặt rác sân trường.
- Củng cố học tập : Chuẩn bị bài ở nhà theo đúng nội dung tập báo bài ; rèn chữ viết.
- Nhắc nhở HS mặc quần áo theo đúng quy định của nhà trường ; đội viên phải mang khăn quàng. 
- Gặp người lớn ; thầy cô chào hỏi.
- Cán sự lớp cần hoạt động tích cực hơn.
- Vận động HS đóng các khoảng tiền theo quy định của nhà trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc_2.doc