Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Hà Tiến Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Hà Tiến Sơn

I.Mục tiêu: Học xong bài này:

 - Biết được các em can phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 -Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia dình và lớp học

- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến

- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:

- Trình bày một phút.

- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai.

- Nói cách khác.

IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học :

GV-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.

HS -Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.

Điều chỉnh: Câu a bài 2-sửa là:Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan

 

doc 53 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Hà Tiến Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần5 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2012
Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(tiết 1)
I.Mục tiêu: Học xong bài này: 
 - Biết được các em can phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 -Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia dình và lớp học
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: 
- Trình bày một phút. 
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Nói cách khác.
IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học : 
GV-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
HS -Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
Điều chỉnh: Câu a bài 2-sửa là:Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
V. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôân định: (1’)
2.Kiểm tra:(4’)
3.Bài mới
*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả” 5’
MT: HS biết đoán tranh qua diễn ta của bạn.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) (10’)
MT: HS thảo luận, nêu ý kiến của mình.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
(8’)
MT: HS nêu ý kiến của mình.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10)
(9’)
MT: HS bày tỏ rõ thái độ.
4.Củng cố - Dặn dò(3’)
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”.
+Cho HS giải quyết tình huống bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
-GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 6 nhóm để HS chơi 
- Các nhóm nêu ýÙ kiến chung ve àđồ vật, bức tranh có giống nhau hay không
-GV kết luận
*GV chia HS thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở câu 1.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nêu yêu cầu câu 2:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
-GV kết luận
-GV nêu cầu bài tập 1:
Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
+Bạn Dung + Bạn Hồng + Bạn Khánh
 -GV kết luận
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập -GV yêu cầu HS giải thích lí do.
-GV kết luận:
- Cho hs rút ra ghi nhớ
Nhận xét giờ. Chuẩn bị: tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét .
-HS lặp lại.
-HS thảo luận :
+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cầu bài tập - Cả lớp thảo luận 3 nhóm.
-Đại điện trình bày- HS nghe
- HS nghe ghi nhớ màu thẻ
-HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Vài HS giải thích.
-HS cả lớp thực hiện.
 ***************************
Tập đọc (9) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng , ca nhợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật 
- Học tập tấm gương trung thực của chú bé Chôm .
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy, phê phán
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: 
- Trải nghiệm
- Xử lí tình huống.
- Thảo luận nhóm.
IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học : 
GV - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn HS đọc 
HS: SGK	
V. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :(1phĩt)
2. Bài cũ : (2phĩt)
3. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
.(11phút )
MT: HS đọc trôi chảy lưu loát.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
(9 phút )
MT: HS trả lời đúng các câu hỏi, hiểu nội dung bài.
Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám nói lên sự thật 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .(10phút )
MT: HS đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn 
“Chôm lo lắng  thóc giống của ta”
4.Củng cố- Dặn dò
(2phút)
 Cho Hát
- Gọi đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi :
-H: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai ?
GV nhận xét, cho điểm
*GV:Trung thực là một đức tính đáng quý được đề cao . Qua truyện đọc Những hạt thóc giống , các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào .
GV ghi đề.
1 HS khá đọc cả bài
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï
Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn
+ Đoạn 1 : Ba dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 4 : Bốn dòng còn lại .
- Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
-Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ bệ hạ, hiển minh,..GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ
- Luyện đọc theo nhóm bàn. Đọc giao lưu
-GV theo dõi sửa sai.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Các em đã luyện đọc bài rất tốt, nội dung bài ra sao các em cùng tìm hiểu.
*GV yêu cầu HS đọc thầm hai đoạn đầu
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
- Thóc đã luộc chín rồi còn nảy mầm được không ?
- Theo lệnh vua , chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua , mọi người làm gì ?
- Gọi HS trả lời, cho đọc tiếp 2 đoạn cuối
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
-Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
- Theo em , vì sao người trung thực là người đáng quý ?
- Gọi HS trả lời, cho nhận xét
*Các em đã luyện đọc bài rất tốt, nội dung bài ra sao các em cùng tìm hiểu.
* Biết nội dung bài,các em cùngluyện đọc diễn cảm để thể hiện rõ ND.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn: “Chôm lo lắng  thóc giống của ta” đã viết sẵn ở bảng phụ .
+ GV đọc mẫu đoạn văn .
Yêu cầu đoc phân vai theo nhóm.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Cho HS bình chọn, GV sửa chữa , uốn nắn . Tuyên dương HS
H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai .
- Chuẩn bị :”Gà Trống và Cáo”.
 Cả lớp hát.
- 2HS tr¶ lêi
HS nhËn xÐt
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
-1Học sinh đọc bài –Lớp theo dõi,Lắng nghe.
-4Học sinh tiếp nối
- Luyện phát âm
-4 Học sinh tiếp nối (lượt 2)
HS giải nghĩa từ
 - HS đọc(nhóm 4)
- lớp HS theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi
+ Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
cá nhân nêu theo ý của mình.
_ Lớp theo dõi ,nhận xét và bổ sung ý kiến.
-2 HS đọc tiếp 2 đoạn cuối
HS trả lời
- HS nhận xét và bổ sung 
- HS đocï đoạn ở bảng phụ 
- HS theo dõi
- HS đoc phân vai theo nhóm 3.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
HS bình chọn
- HS nêu ND ùcủa bài.
- HS đọc lại bài
- cả lớp nghe và thực hiện
****************************************
To¸n luyƯn: luyƯn tËp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm ; củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , cách tính thứ của nhiều ngày tiép theo mốc thế kỉ - - - Làm được các bài tập thực hành tr 20.
-Rèn tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng -ø phương tiện dạy học : 
GV- Phấn màu .
HS Vở luyện 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung, thời gian
1.Ôn định: (1ph)
2.Kiểm tra: (3ph)
3. Bài mới:
- Bài 1 (5’)
MT: HS nêu được những tháng trong năm có bao nhiêu ngày
Bài 2 : (8’)
MT: HS làm đúng yêu cầu của bài.
HĐcủathày
Yêu cầu hs làm các bài tập sau
2giờ=phút 4phút=giây
3thế kỉ=năm 1/5thế kỉ=năm
- Gọi HS làm bảng
- GV nhận xét, cho điểm
Ghi tựa bài ở bảng
*GV gọi HS đọc đề bài
H:Nêu tên các tháng có 30 ngày , 31 ngày , 28 ( hoặc 29 )
- Cho HS thực hành bằng cách nắm bàn tay
*GV gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tự làm bài . GV kiểm tra, chấm bài cho một số em
- Cho 1 HS làm ở bảng
- Gọi nhận xét. 
Gv chốt 
HĐ của trò
- 2HS làm bảng, cả lớp làm nháp
HS nhận xét
- HS đọc đề bài , làm bài rồi nêu
- HS thực hành nắm bàn tay trái , tay phải đẻ tính.
- HS nghe
- 1 HS làm ở bảng
- Tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột .
Bài 3 : (9’)
MT: HS làm đúng yêu cầu bài
Bài 3 trên (8’)
MT: HS biết đổi đơn vị thời gian từ phân số sang số tự nhiên
4.Củng cố(2’)
5.Dặn dò(1’)
*GV gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tự làm bài 
- Cho 1 HS làm ở bảng
- GV nhận xét, gọi ý nếu HS lúng túng: 
H: 1 tuần có bao nhiêu ngày?100ngày được mấy tuần thừa mấy ngày?
Được 14 tuần rơi vào thứ năm, còn 2 ngày nữa sẽ vào thứ mấy?
*Cho HS đọc đề bài
H:Tìm xem bạn nào làm nhanh hơn và nhanh hơnbao nhiêu,em làm gì? 
+ Cho HS làm bài bằng cách so sánh .
+ Gọi 1 HS làm bảng
+ Cho nhận xét, GV chốt
H: - Nêu lại cách tính số ngày trong tháng , cách tính mốc thế kỉ
Nhận xét giờ
- Chuẩn bị: Tìm số trung bình cộng.
- HS đọc đề bài
HS nêu cách tính
- HS tự làm
- Báo cáo
- HS nhận xét
- Nghe để hiểu rõ
- Đọc kĩ đề bài .
- 1 HS làm bảng
- Cả lớp làm vở
-HS nhận xét
-HS Nêu lại 
********************************
 To¸n luyƯn: luyƯn tËp
I: Mục  ... ___________
 _____________________________________
 Thø ba ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2009
 ______________________________________
 Toán LUYỆN: tìm số trung bình cộng	 
 I.Mục tiêu:
Giúp hs tiếp tục:
-Củng cố cách tìm số TBC của nhiều số
-Làm tốt các bt trong vở LTT
II. Đồ dùng -ø phương tiện dạy học : 
GV:Bang phụ
HS:Vở LTT4 tập1
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
1.Ôn định: (1ph)
2.Kiểm tra: (3ph)
3. Bài mới:
HĐ của thày
- GV nêu :Tìm số trung bình cộng của bốn số 34 , 43 , 52 và 39 .
H: Muốn tìm số trung bình cộng của hai hay nhiều số , ta làm ntn?
Gọi HS làm
- GV nhận xét
*Ghi tựa bài ở bảng .
HĐ của trò
- 1 HS thực hiện 
- HS nhận xét
Thực hành 
- Bài 1: (10’)
- Bài 2 :(6’)
- Bài 3 : (7’)
- Bài 4 :TBC của 3 số là36,tổng của hai số đầu là62. Tìm số thứ ba(8’)
4.Củng cố-Dặn dò(3’)
- Gäi HS ®äc bài 
- Cho 4 HS làm bµi lªn b¶ng, 
- C¶ líp lµm vµo vở
- Cho HS kh¸c nhËn xÐt
- GV NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS
*Gäi HS ®äc bài
- Cho1em trình bày bảng nhóm, treo bảng
- C¶ líp lµm vµo vë
- Yªu cÇu HS kiĨm tra vài bạn ®· viÕt trªn b¶ng nhóm.
- Yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau kiĨm tra bµi cho nhau
- GV chèt tuổi TB của 4 bạn, 
- Chấm bài cho vài em
*Gäi HS ®äc yªu cÇu
H:Bµi tËp yªu cÇu chĩng ta lµm g× ?
H: Tìm TBmỗi ngày người đó đi bao nhiêukm ta làm ntn?
- Gọi HS báo cáo
 *Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Cho HS lµm viƯc theo cỈp để trình bày
- Cho 1 nhóm viÕt bµi vào bảng nhóm.
- Gọi HS kh¸c nhËn xÐt
*H: Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị tiết sau
- HS ®äc bài
- HS c¶ líp viÕt vµo vë
- 4 HS làm bài ở bảng c¶ líp nhËn xÐt ®ĩng/ 
sai
- HS ®äc ®Ị bµi
- HS lªn b¶ng viÕt sè. HS c¶ líp viÕt vµo vë luyện 
- HS kiĨm tra vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
*HS ®äc yªu cÇu
- Lµm viƯc cá nhân
- §¹i diƯn b¸o c¸o
- HS nhËn xÐt
*HS ®äc yªu cÇu
- Lµm viƯc theo cỈp để tìm và trình bày, 
- §¹i diƯn cặp b¸o c¸o
- HS nhËn xÐt
S1 HS nhắc lại 
 ______________________________________
Luyện TNXH: (LỊCH SỬ) 
 LUY£N: NƯỚC VĂN LANG, NƯỚC Â U LẠC 
 I- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh:
- Cđng cè các kiến thức về nước Văn Lang, nước Aâu Lạc th«ng qua thùc hµnh lµm BT tr¾c nghiƯm. 
- RÌn kÜ n¨ng suy nghÜ kÜ ®Ĩ chän ®¸p ¸n.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc
 II_ Đồ dùng- phương tiện dạy học:
 GV:phiÕu ghi bµi 3 tr6, bµi 2 tr7 
 HS: Vë thực hành LS, bút màu
III_ Các hoạt động dạy học :
Nội dung, thờigian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:(1phút) 
2.kiểm tra: (3phút)
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: 
Nước Văn Lang 
Bµi 1, 3,4(tr5,6,7)
 (15’)
*Hoạt động 2 : Nước Ââu Lạc
Bµi 1,2,3,4(tr7,9)
 (15’)
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
H- Nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cẩnh nào?
- GV nhân xét, ghi điểm
 GV : GTB
- Cho H S tự tô màu theo yêu cầu BT1
- GV theo dõi giúp đỡ
+Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
+ Cho HS tự làm cá nhân, 1HS làm ở phiếu 
+ Gọi nhận xét.
- Cho nêu miệng bài 4
- Gọi HS bổ sung 
-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi tù lµm c¸c BT tr 7 (nâng cao)
- GV chÊm bµi cho mét sè HS
- Gäi HS nªu ph­¬ng ¸n từng bài 
*GV cho hs tự làm bài 1,2,3, rối báo cáo
- Cho nhận xét
C« chia líp lµm3 nhãm, giao nhiƯm vơ bµi tập NC
- Cho HS thảo luận làm vào bảng nhóm 
- Gọi 3 nhóm lên trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- GV chèt vµ cho ®iĨm c¸c nhãm có tên đặt sát hợp và cảm nghĩ về đoạn viết hay
- Nhận xét giờ học
- HS lên bảng trả lời
- HS nhËn xÐt
HS l¾ng nghe nh¾c l¹i 
H S tự tô màu theo yêu cầu BT1
+HS đọc yêu cầu bài 3
+ HS tự làm cá nhân, 1HS làm ở phiếu 
+ HS nhận xét.
HS hoạt động cặp đôi
-C¸c cỈp nèi tiếp nhau trả lời bài
- HS bổ sung
- HS tự làm
- HS nhËn xÐt 
+ HS làm theo 3 nhãm
-Đại diện 3 nhóm lên trình bày,
- lớp nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại
___________________________________________________________________________________
 Thø tu ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2009
THỂ DỤC
 _____________________________________
 Tiếng Việt : ( Luyện từ và câu )
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được hai lo¹i từ ghép (tỉng hỵp, ph©n lo¹i) ,ba nhãm tõ l¸y để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu , trong bài .
- Làm tốt các bài tập về hai loại từ này .
- Yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG –ph­¬ng tiƯn DẠY HỌC :
GV	- Từ điển Tiếng Việt .
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2 , BT3 .
 - HS : Xem trước bài, VBT. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổnđịnh :(1phĩt) 
2.Bàicũ : (4phĩt)
3. Bài mới: 
a)Từ đơn và từ phức
,Bài 1, 2:- tr13 (8’)
b)Từ ghép và từ láy
Bài 1,2,3(tr16,17)
(10’)
Bài 1,2(tr 18)
(12’)
4.Củngcố-Dặn dò (2’)
Chuyển tiết 
- Gọi 2 HS lên bảng.
H:Thế nào là từ đơn,từ phức, từ ghép, từ láy? cho ví dụ mỗi loại 
Nhận xét, cho điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề.
- Gọi HS đọc nội dung BT1,2 và tự làm. 
Gọi HS báo cáo, GV chốt
*Cho nêu yêu cầu bài1,2(tr16,17)
- Yêu cầu HS làm việc 2 đội .mỗi đội cử 5 bạn lên bảng
- GV qui định lần lượt mỗi đội nói 1 từ ghép bắt đầu bằng tiếng nhân, nếu sai hoặc lặp lại sẽ bị thua 
- GV tổng hợp xem đội nào thắng– Tuyên dương trước lớp.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầuvà nội dung BT 1,.
- Phát giấy kẻ sẵn bảng+ bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả 
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
H:Tại sao em lại xếp bút bi vào từ ghép phân loại? 
Tại sao yêu thương là từ ghép tổng hợp? 
*Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài 2 và làm
H: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? 
H: Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ
H: Từ láy có những loại nào? C ho ví dụ. 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng.
- Dưới lớp làm nháp.
Lắng nghe và nhắc lại
- 1 em đọc y/c,HS tự làm, báo cáo 
- Thực hiện 2đội.
- Thi đua giữa các đội 
-Nhómnàolàm thắng được tuyên dương
2 em đọc to.
Nhận đồ dùng. Thảo luận trong nhóm. 
Nhóm xongtrước lên dán, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- Đổi vở chấm đ/s.
HS thực hiện 
Theo dõi, lắng nghe.
Toán) Luyện: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên(trang 17)
I.Mục tiêu 
-Giúp hs củng cố về cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
-Làm tốt các BT trong vở LTT4
II/Đồ dùng -ø phương tiện dạy học : - GV : chép sẵn bài vào bảng phụ
 HS :Vở LTT4 tâp 1
III/. Các hoạt động dạy - học :
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định:(1’)
2.KiĨm tra: (3’)
3.Bài mới:
Bµi 1.(7’)
Bµi 2. (7’)
Bµi 3. (8’)
Bµi1 ( tr17). (8’)
4. Cđng cè- DỈn dß: (3 phĩt)
- H:H·y ghi 2 sè bất kì rồi so sánh 
H: Nªu c¸c b­íc ®Ĩ so sánh 2 sè bất kì 
- NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS
- Giê häc to¸n h«m nay giĩp c¸c em cđng cè cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
*Yªu cÇu HS ®äc bài
-Cho hs tự làm vào vở BT và cho 1 em làm bảng phụ
-Treo bảng phụ và gọi hs nhận xét
GV – chữa. Như vậy ta lập được mấy tổng từ các số đã tìm?
- Gäi HS ®äc bài 
- Cho 3HS làm bµi lªn b¶ng, 
- C¶ líp lµm vµo vë
- Cho HS kh¸c nhËn xÐt
- GV NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS
*Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Cho thảo luận theo cỈp, cho báo cáo tìm số và cách trình bày
- C¶ líp lµm vµo vë
- Cho1HS viÕt sè liền trước mà bµi yªu cÇu
- Yªu cÇu HS kiĨm tra sè HS ®· viÕt trªn b¶ng
- Yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau kiĨm tra bµi cho nhau
GV chèt
*Gäi HS ®äc yªu cÇu
H:Bµi tËp yªu cÇu chĩng ta lµm g× ?
- GV treo bảng kẻ sẵn như bài 1(tr17) 
- Cho 1 HS viÕt sè trong bµi lªn b¶ng.
- Gọi HS kh¸c nhËn xÐt
- NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS
GV tỉng kÕt giê häc, dỈn dß HS vỊ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
-
 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn HS d­íi líp theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
- HS nghe GV giíi thiƯu bµi
- HS ®äc bài
- HS c¶ líp viÕt vµo vë
- 1 HS ®äc tr­íc líp, c¶ líp nhËn xÐt ®ĩng/sai
- HS ®äc ®Ị bµi
- HS lªn b¶ng viÕt sè. HS c¶ líp viÕt vµo vë luyện 
- HS kiĨm tra vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
*HS ®äc yªu cÇu
- Lµm viƯc theo cỈp để tìm số và cách trình bày, 
- §¹i diƯn b¸o c¸o
- HS nhËn xÐt
- C¶ líp lµm vµo vë
- HS lªn b¶ng viÕt sè vào bảng, 
HS c¶ líp viÕt vµo vë
HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt
- L¾ng nghe, thùc hiƯn
_________________________________________________________________________
	Thứ sáu ngày26 tháng9 năm2008
Tập làm văn: Ôn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu:Giúp hs:
-Nắm chắc khái niệm về đoạn văn trong bài văn kể chuyện
-Củng cố cách viết một đoạn văn
-Làm tốt các bt trong vở LTTV
II.Thiết bị D-H: GV: giấy khổ to viết bt1
	HS: Vở LTTV
III.Các HĐ D-H chủ yếu
Nội dung
HĐ của thày
HĐ của trò
1.KT(1’)
2.GT bài(1’)
3.Thực hành(30’)
Bài1(5’)
Bài2(10’)
Bài3.(15’)
4.Củng cố-Dặn dò(3’)
KT vở LTTV của hs
Nêu mđ yc của giờ học
-Gọi hs đọc và nêu yc 
của bt1
-Cho cả lớp tự làm vào vở
-Phát phiếu cho 1hs làm
-NX và chữa
1.Cho hs đọc thầm bài văn: Một người chính trực và viết tên các đoạn văn vào vở
-Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-NX-chữa
2.Cho hs tự đọc lại các đoạn văn và tìm đoạn văn có đủ 3 phần:mở đoạn ,thân đoạn ,kết đoạn
-Gọi hs trình bày bài làm của mình
NX-chữa
-Cho hs đọc đề và tự viết đoạn văn vào vở
-Cách tiến hành như bài2
-NX giờ học
-Dặn hs chuẩn bị giờ sau
1hs đọc và nêu yc:Viết tiếp cho đủ ý
-Lớp tự làm vào vở
-1 em làm trên phiếu
-Lớp đọc thầm bài văn và tự làm vào vở
-Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-Lớp đọc lại các đoạn văn và tìm các đoạn văn có đủ 3 phần
-Nối tiếp nhau trình bày
Đọc đề và viết đoạn vào vở
-Cách tiến hành như bài2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_ha_tien_son.doc