Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.
Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
-Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Phê bình HS quên mang ca, bàn chải.
- Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
-Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị .
-GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
-Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
-Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
-Duy trì tốt nề nếp học tập
- Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .
- Vệ sinh: Đi tiêu, tiểu phải dội nước.
- Mang ca, bàn chải vào chiều thứ tư hàng tuần.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
- Cả lớp hát một bài hát ngắn
TUẦN 7 ( Từ 6 / 10 / 2008 đến 10 / 10 / 2008 ) Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy HAI 6 / 10 SÁNG 1 CC 2 SHL SH chủ nhiệm 3 T Luyện tập (bỏbài 5) 4 TĐ Trung thu độc lập CHIỀU 1 TD 2 ĐĐ Tiết kiệm tiền của (tiết 1) (bỏbài 2) (BVMT : BP ) 3 LS Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo BA 7/10 SÁNG 1 CT Gà trống và cáo (nhớ-viết) 2 T Biểu thức có chứa 2 chữ ( bỏbài 4) 3 KC Lời ước dưới trăng (BVMT: LH ) 4 TD CHIỀU 1 H 2 TH 3 AV TƯ 8 / 10 SÁNG 1 TĐ Ở Vương quốc Tương Lai 2 MT 3 LT.C Cách viết tên người, tên địa lí VN 4 T Tính chất giao hoán của phép cộng CHIỀU 1 KH Phòng bệnh béo phì 2 BDTV TLV- LT.C 3 BDTV TLV- LT.C NĂM 9 / 10 SÁNG 1 TLV LTXD đoạn văn kể chuyện 2 T Biểu thức có chứa 3 chữ (bỏbài 3b,4) 3 AV 4 KH Phòng một số bệnh lây qua đườn tiêu hoá (BVMT: LH ) CHIỀU 1 TH 2 KT Khâu đột thưa ( tiết 1) 3 ÔN TLV Luyện tập SÁU 10/10 SÁNG 1 LT.C LT viết tên người, tên địa lí VN 2 TLV LT phát triển câu chuyện 3 T Tính chất kết hợp của phép cộng (bài 1a dòng 1, b dòng 2) 4 ĐL Một số dân tộc ở Tây Nguyên CHIỀU 1 GDNGLL Mừng kỉ niệm ngày thành lập Hội LHPNVN20-10 2 BD.T Luyện tập chung 3 BD.T Luyện tập chung Ngày soạn : 4 / 10 / 2008 Ngày dạy : Thứ hai , ngày 6 tháng 10 năm 2008 SINH HOẠT LỚP ( Tiết 7 ) I . MỤC TIÊU Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần. Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông. Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi. II . CHUẨN BỊ Nhận xét thông tin , kết qủa. Kế hoạch hoạt động tuần sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định. Quy đinh nội dung đánh giá như sau: + Tổng hợp điểm 10 . + Điểm yếu. -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá. -Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra. - Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ. - Phê bình HS quên mang ca, bàn chải. - Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ. - Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình. HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ. -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị . -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay. -Giáo dục HS tích cực học tập . HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới. -Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do. -Duy trì tốt nề nếp học tập - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . - Vệ sinh : Đi tiêu, tiểu phải dội nước. - Mang ca, bàn chải vào chiều thứ tư hàng tuần. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: Cả lớp hát một bài hát ngắn -Lắng nghe -Lớp trưởng nhắc lại: + Kiểm tra vở báo bài. + Vở rèn chữ viết. -Từng tổ lên báo cáo trước lớp. -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét: -Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài. -Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học. - Nhận xét tình dọn vệ sinh lớp học ngày 3-10. - Vệ sinh răng miệng. -Biết giúp đỡ bạn trong học tập. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS khác cổ vũ cho các bạn. - Bình chọn nhóm trình bày hay. - Lắng nghe - Vài HS nhắc lại -Cả lớp hát tập thể Toán (tiết 31) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ . Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ . - Làm thành thạo các phép tính cộng , trừ và giải toán chính xác . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Phép trừ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . HĐ 1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . HĐ 2 : Luyện tập – thực hành Bài 1 : Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng , trừ . a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164 + Hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã làm đúng . b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . Bài 2 : - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như SGK - Làm tương tự bài 1 . Bài 3 : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết và giải toán . + Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết . +Chốt lại kết quả:a. x = 4586 ; b. x= 4242 Bài 4 : Cho HS tự làm bài - Nhận xét – cho điểm HĐ 3: Củng cố : (3’)- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . Dặn dò : (1’)- Làm các bài tập tiết 31 sách BT . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . GIẢI Ta có : 3143 > 2428 Vậy : Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là : 3413 – 2428 = 715 (m) Đáp số : 715 m Tập đọc (tiết 13) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : - Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước , của thiếu nhi . - Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . - Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Chị em tôi . - Kiểm tra 2 em đọc bài Chị em tôi , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : (27’) Trung thu độc lập . HĐ1 : Giới thiệu bài : HĐ 2 :Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc . - Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn . + Đoạn 1 : 5 dòng đầu . + Đoạn 2 : Anh nhìn trăng vui tươi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm cả bài . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . b) Tìm hiểu bài : - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? - Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? - Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu kinh tế của nước ta trong những năm gần đây . - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 . - Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên . - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do , độc lập . - Đọc đoạn 2 . - Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít , cao thẳm , rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn , vui tươi . - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại , giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên . - Những mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực , nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh - Phát biểu tự do. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Anh nhìn trăng vui tươi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . HĐ 3 : Củng cố : (3’)- Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà đọc trước vở kịch Ở vương quốc Tương Lai . - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . CHIỀU Đạo đức (tiết 7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của . - Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày . - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của . * GDBVMT:- Hiểu biết tiết kiệm là một pháp BVMT và tài nguyên . - Biết tiết kiệm điện ,nước, - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Đồ dùng để chơi đóng vai . - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Biết bày tỏ ý kiến (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Tiết kiệm tiền của . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . MT : Giúp HS rút ra được kết luận xác đáng qua việc tiết kiệm . - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK . Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến , thái độ . MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến đúng qua các tình huống từ bài tập . - Lần lượt nêu ... hao tác phát triển câu chuyện . - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian . - Yêu thích việc phát triển câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện . - Kiểm tra 2 em , mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập phát triển câu chuyện . HĐ 1 : Giới thiệu bài : HĐ 2 : Luyện tập – thực hành. a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Mở tờ giấy đã viết sẵn đề bài và các gợi ý , hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề : + Gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ – bà tiên cho ba điều ước – trình tự thời gian . - 1 em đọc đề bài và các gợi ý , cả lớp đọc thầm . + Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời . b/ Hướng dẫn HS kể chuyện - Nhận xét , chấm điểm . HĐ 4. Củng cố : (3’)- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện . Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm . - Các nhóm cử người lên kể chuyện thi - Nhận xét . - Viết bài vào vở . - Vài em đọc bài viết của mình . Toán (tiết 35) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Biểu thức có chứa ba chữ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp của phép cộng . HĐ 1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. + Hướng dẫn HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Kẻ bảng như SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau . - Giới thiệu : Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng . - Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a + b + c , ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái , tức là : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c . - Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Diễn đạt : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba . HĐ 3 : Thực hành . Bài 1: Cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất . - Nhận xét – chốt lại kết quả đúng. a/ 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501 ) = 4367 + 700 = 5067 4400 + 2148 + 252 = 4400 + ( 2148 + 252 ) = 4400 + 2400 = 6800 b/ Kết quả : 3898 ; 10999 Bài 2 : Cho HS đọc đề – Tự làm bài + Lưu ý HS có thể giải nhiều cách . - Nhận xét – thu vở chấm điểm. Bài 3 : Cho HS trả lời miệng – Nhận xét - Chốt lại kết quả đúng . a/ a + 0 = 0 + a b/ 5 + a = a + 5 c/ ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 22 ) HĐ 4 : Củng cố : (3’)- Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng . Dặn dò : (1’)- Làm các bài tập tiết 35 sách BT . - HS tự làm bài – sửa bài - Nhận xét - Tự làm bài rồi chữa bài . - Một HS lên bảng làm – HS lớp làm vào vở GIẢI Hai ngày đầu nhận được số tiền là : 75500000 + 86950000 = 162 450 000 (đồng) Cả 3 ngày nhận được số tiền là : 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số : 176 950 000 đồng - Một số trả lời – HS khác nhận xét Địa lí (tiết 6) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU : - HS biết : Một số dân tộc ở Tây Nguyên . - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buôn làng , sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức . - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tây Nguyên . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Một số dân tộc ở Tây Nguyên . HĐ 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . HĐ 2 : Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống . MT : Giúp HS một số đặc điểm của các dân tộc ở Tây Nguyên . - Yêu cầu HS đọc mục I SGK rồi trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên . + Trong các dân tộc kể trên , những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ? - Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Cho HS biết : Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta . - Vài em trả lời câu hỏi trước lớp . HĐ 3 : Nhà rông ở Tây Nguyên . MT : Giúp HS nắm đặc điểm của nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên . - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . - Các nhóm dựa vào mục II SGK và tranh , ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau : + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? + Nhà rông được dùng để làm gì ? + Sự to , đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp . Hoạt động 4 : Trang phục , lễ hội . MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về trang phục , lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên . - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . HĐ 5: Củng cố : (3’) cho HS đọc phần ghi nhớ. Dặn dò : (1’)- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Dựa vào mục 3 SGK và các hình 1 đến 6 để thảo luận theo các gợi ý sau + Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào ? + Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1 , 2 , 3 . + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ? + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên . + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? + Ở Tây Nguyên , người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp . CHIỀU : GDNGLL MỪNG KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP HỘI LHPN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - HS biết được ý nghĩa ngày thành lập Hội LHPNVN 20 – 10. - Ra sức thi đua học tốt để chào mừng ngày 20 -10. - Tự hào và biết ơn những bà Mẹ Việt Nam anh hùng. II . CHUẨN BỊ : Nội dung về ngày 20 – 10. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Biết ơn những người phụ nữ. - GV tóm tắt ý nghĩa ngày Hội LHPNVN. * Hoạt động 2 : Chúng em ca hát có chủ đề về người mẹ, bà, cô, - Yêu cầu đại diện lên đăng ký tiết mục văn nghệ. - Cho các nhóm lên biểu diễn. * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Cho Hs nhắc lại ý nghĩa ngày 20 -10. - Cho HS hát một bài hát. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Vài HS nhắc lại. Nhóm trưởng lên đăng ký. - Từng nhóm lên trình diễn tiết mục văn nghệ. - HS khác cổ vũ. BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao một số biểu thức đơn giản có chứa hai, ba chữ . - Biết tính giá trị của một số biểu thức có chứa hai, ba chữ . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành. Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm . + Nhóm 1,2 : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. + Nhóm 3,4 : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. Nhận xét – sửa sai. Bài 2 : Cho HS tự làm bài. - Nhận xét – chốt lại kết quả đúng. a/ A= 200 B = 200 b/ M = 1300 N = 1300 Bài 3 : Cho HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1, 2 : Viết công thức tính chu vi P và tính diện tích S của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b.Aùp dụng tính P,S với a = 15 cm, b = 6 cm. + Nhóm 3, 4 : Viết công thức tính chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh là a,b,c. Aùp dụng tính P với a = 64cm, b = 75cm, c = 80 cm. - Nhận xét – sửa sai . * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận nhóm – làm bài trên bảng nhóm. - Đại diện nhóm treo bảng và sửa bài. a 48 395 4263 b 4 5 3 axb 192 1975 12 789 a:b 12 79 1421 a 4789 57 821 505 050 b 659 26 319 90 909 a+b 5484 84 140 595 959 a-b 4094 31 502 414 141 - HS tự làm bài và sửa bài. - Hai HS lên bảng sửa bài. a / A = m x 2 + nn x 2 + p x 2 B = ( m + n + p ) x 2; m =50,n= 30,p =20 b/ M = a – ( b + c ) ; a= 2000,b = 500, c = 200 N = a – b – c - Các nhóm thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Công thức tính chu vi hình chữ nhật là: P = ( a + b ) x 2 - Công thức tính diện tích hình chữ nhật là: S = a x b - Aùp dụng tính : P = ( 15 + 6 ) x 2 = 42 ( cm ) S = 15 x 6 = 90 ( cm 2 ) + Công thức tính chu vi hình tam giác là : P = a + b + c - Aùp dụng tính:P = 64 + 75 + 80 = 219 ( cm ) Nhận xét – bổ sung. - Vài HS nhắc lại CHUYÊN MÔN DUYỆT GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TẠ KIM DIÊN VỸ
Tài liệu đính kèm: