Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Nam Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Nam Thanh

TẬP ĐỌC.

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Nam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, 5/10/09
Tuần 8
Tập đọc. 	 	
Nếu chúng mình có phép lạ
A. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3
B. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc. 
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bài “ ở Vơng quốc Tương lai” và nêu đại ý.
Bài mới: 
Giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. 
Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ
- Đọc nối tiếp các khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS (nếu có). Chú ý cách ngắt nhịp thơ.
- Đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời các câu hỏi 2,3.
+ Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần ? 
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? 
* ý 1: Những điều ước của các bạn nhỏ.
- YC HS đọc thầm khổ thơ 3, 4 (N4)
- Giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: 
Ước “không còn mùa đông”
Ước “hoá trái bom thành trái ngon”. 
- Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
Em hãy nêu ND chính của bài thơ
3. Đọc diễn cảm. 
- GV đọc mẫu – YC HS đọc, nhận xét
Nếu chúng mình có phép lạ/ 
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh/
Chớp mắt giống nảy mầm nhanh / 
Chớp mắt/ thành cây đầy quả/ 
Tha hồ hái chén ngọt lành.//
Nếu chúng mình có phép lạ/ 
Hoá trái bom thành trái ngon/ 
Trong ruột không còn thuốc nổ/ 
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.// 
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ.
 - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T 16
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ trong SGK.
- 1 HSKG đọc
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ - đọc 2,3 lợt. 
- HS luyện phát âm, giọng đọc cho HS (nếu có). 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa vào những câu hỏi trong SGK. .
- Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại khi bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.
Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. 
Khổ thơ 2: Các bạn nhỏ ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. 
Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất không có mùa đông. 
Khổ thơ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo.
- HS đọc thầm
+ Ước ‘không còn mùa đông”: ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, tai hoạ đe doạ con người.
+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước TG hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh
- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 4.
- HS phát biểu tự do.
- HS nêu ND 
- 2 HS đọc lại
- HS đọc diễn cảm đoạn thơ
- Bình chọn HS đọc hay
Toán. 	luyện tập 
I- Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kĩ năng đặt tính và làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A-Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Luyện tập:
Bài 1 (b): Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn làm bảng con câu b
- Gọi HS nhắc cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhận xét và kết luận.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng (dòng 1,2-HSTB, dòng 3-HSKG)
Chẳng hạn :
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78
 = 100 + 78 = 178
Hỏi: Em đã áp dụng tính chất gì?
hoặc :
96 + 78 + 4 = 78 + ( 96 + 4 ) 
 = 78 + 100 = 178 
Hỏi: Em đã áp dụng tính chất gì?
Bài 4 a: Gọi HS đọc bài .
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS hiểu ND.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
Muốn tìm số dân tăng sau hai năm ta ltn?
Muốn tìm dân số của xã sau hai năm ta ltn ?
- YC hS làm bài (câu b dành cho HSKG)
- Chấm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lần lượt thực hiện.
- Rút ra cách làm.
- Lớp nhận xét.
Học sinh làm vào vở - 2 HS lên bảng làm
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- 1 HSKG nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện trong vở và 1 số HS làm bài trên bảng.
-
-----------------@ & ?-----------------
Thứ ba 6/10/09
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU cách viết tên người, tên địa lí 
 nước ngoài
 I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III).
* HSKG: Ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3)
- Biết sưu tầm và tìm nhiều tên người, tên địa lí nước ngoài để viết
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Nhận xét
 Bài1: Đọc các tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây:
- GV đọc mẫu, HD HS đọc đồng thanh
- Tên người: Lép Tôn- xtôi, Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, Tô- mát Ê- đi- xơn.
- Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa- nuýp, Lốt Ăng- giơ- lét, Niu Di- lân, Công- gô.
 Bài2: Bằng chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành các tên riêng nói trên đều được viết hoa, hãy nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
GV chốt câu TL đúng, chẳng hạn :
Tên người
Tên địa lí
Lép Tôn-xtôi gồm hai bộ phận: Lép và Tôn-xtôi
- Bộ phận 1 gồm 1 tiếng, bộ phận 2 gồm hai tiếng
Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng:
H //ma/ lay /a
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào?
Bài3. Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt?
Lời giải: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài ở đây giống như tên riêng Việt Nam- tất cả các tiếng đều viết hoa
- GV lưu ý HS đây là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
* Ghi nhớ:
3. Luyện tập:
Bài 1: (Trang 79 SGK)
- GV nhận xét, đánh giá
Lời giải :
ác- boa, Lu- i Pa- xtơ, ác- boa, Quy- dăng- xơ.
Bài 2:( Trang 79- SGK)
- GV nhận xét , đánh giá
Các tên riêng được viết đúng quy tắc như sau:
- Tên người: An- be Anh- xtanh, Crít- xti- an An- đéc- xen, I- u- ri Ga- ga- rin.
- Tên địa lí: Xanh Pee- téc- bua, Tô- ki-ô, A-ma- dôn, Ni- a- ga- ra.
Bài 3: Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy.
- GV chia lớp thành 3
- Nhóm và chơi tiếp sức mỗi nhóm 1 bảng phụ
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
Lời giải:VD:
Tên nước
Tên thủ đô
Nga
ấn Độ
Nhật Bản
Thái Lan
Mát- xcơ- va
Niu Đê- li
Tô-ki- ô
Băng Cốc
C. Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc đồng thanh
- 3 HS đọc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu, ND bài
- HS trả lời miệng :
- Viết hoa
- Giữa các tiếng có gạch nối
- Tên người: Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị.
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển.
- HS đọc ghi nhớ sgk
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở, 1HS viết bảng 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- HS chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tập hợp nhóm
- Các nhóm chơi thửvà chơi tiếp sức mỗi nhóm 1 bảng phụ
- Tiến hành chơi ghép tên.
Toán: 	Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I- Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
- Rèn kĩ năng làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm : a+...= b+.... 
 a+b+c=a+ (b+...)= .(a+b) +.....
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Giảng bài:
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
GV nêu bài toán. 
Bài toán: Tổng của 2 số là 70. Hiệu hai số đó là 10. Tìm hai số đó.
- HD tìm hiểu BT :
? BT cho biết gì ?
? BT yêu cầu tìm gì ?
Muốn tìm số lớn (SB) ta làm thế nào ?
Tóm tắt :
 ?
Số bé: __________________________
Số lớn:________________ 10 70
 ?
Cách 1: 
 Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là : 30 + 10 = 40
Đáp số : Số lớn : 40 ; Số bé : 30.
Nhận xét : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2
Cách 2: 
 ?
Số bé: __________________________
Số lớn:________________ 10 70
 ?
 - GV tổng kết hai cách giải. Lưu ý HS khi giải chỉ chọn một trong hai cách. 
Hai lần số lớn là: 70+10 = 80 
Số lớn là: 80 : 2 = 40 
Số bé là : 40 - 10 = 30
Đáp số : Số lớn : 40 ; Số bé : 30. 
Nhận xét :Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
-HD lần lượt 2 cách tìm 2 số.
Chốt công thức tổng quát.
Hoạt động 2- Luyện tập:
 Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Gọi HS giải bằng 2 cách.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
- Gọi HS nêu xem bài toán thuộc dạng bài gì?
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp thực hiện bảng.
- 
- 1 HS đọc lại nội dung bài toán. 
- TLCH
- HS chỉ đoạn biểu thị hai lần số bé. 
- Nêu cách tìm 2 lần số bé ( 70 - 10 = 60 ),
rồi tìm số bé ( 60 : 2 = 30 ) 
và tìm số lớn ( 30 + 10 = 40 ).
Cho HS viết bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét về cách tìm số bé. 
- HS tìm cách giải khác. 
- Tạo thành đoạn hai lần số lớn? 
(Kéo dài số bé thêm một đoạn bằng 10 )
- HS tìm cách giải tương tự. 
- Nêu cách giải thứ hai
Cho HS viết bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét về cách tìm số lớn. 
- 3 HS nêu bằng lời: 
+ Số bé = ( tổng – hiệu) :2
+ Số lớn=( tổng + hiệu) :2
- 1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp làm nháp - 2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp thực hiện và nhận xét.
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
-1 HS nêu.
Kể chuyện:	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục ... ọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn
 - 2-3 em trả lời
 - Lời của Bác Hồ
 - 2-3 em nêu
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp suy nghĩ TLCH
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Quan sát, trả lời
 - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
 - Không theo nghĩa trên
 - Nhiều học sinh trả lời
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
 - 4 em làm bảng lớp
 - HS nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc bài 2
 - HS suy nghĩ trả lời
 - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
 - Lớp làm bài cá nhân vào vở
Thể dục: 	Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung 
 Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
I, Mục tiêu:
- HS bước đầu thực hiện được 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!.
- Biết giữ đúng khoảng cách trong khi tập luyện
- Giáo dục cho hs có ý thức chăm rèn luyện thân thể
II, Chuẩn bị:
 	Địa điểm, phương tiện
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung , yêu cầu buổi học.
 - Khởi động các khớp chân, tay
 - Chơi trò chơi ( GV tự chọn )
 2, Phần cơ bản:
 a, Bài thể dục phát triển chung
 * Động tác vươn thở:
 - Gv nêu đông tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác, giảng giải tưng nhịp để hs bắt chước 
 - Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập.
 - Gv hô nhịp cho hs tập toàn bộ động tác
 - Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập ( 3 - 4 lần)
 * Động tác tay:
 - GV nêu động tác và làm mẫu cho hs quan sát và bắt chước
 - Cho vài hs tập mẫu cho cả lớp quan sát
 - lớp trưởng hô cho cả lớp tập
 - GV quan sát và nhận xét
 * Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi "
 - Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần.
 - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua
 - Tuyên dương nhóm chơi tốt
 3, Phần kết thúc:
 - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân tay
 - Nhận xét đánh giá giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T17
Đội hình hàng dọc
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng dọc
Đội hình hàng dọc
-----------------@ & ?-----------------
Toán:	Luyện tập chung
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
 -Coự kú naờng thửùc hieọn pheựp coọng,pheựp trửứ;vaọn duùng moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng khi tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực soỏ.
 -Giaỷi ủửụùc baứi toaựn ự lieõn quan ủeỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự. 
II.CHUAÅN Bề:
 -SGK
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU	
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Baứi cuừ: 
2. Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu: 
* Hoaùt ủoọng1: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1(a):
-GV yeõu caàu HS laứm vaứo baỷng con
-GV nhaọn xeựt
Baứi taọp 2(doứng 1):
- Õn laùi quy taộc tớnh giaự trũ bieồu thửực .
Baứi taọp 3:
- Sửỷ duùng tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp ủeồ tớnh nhanh
Yeõu caàu HS neõu caựch keỏt hụùp chung (troứn chuùc, troứn traờm)
Yeõu caàu HS neõu caựch keỏt hụùp vaứ giao hoaựn cuù theồ ụỷ tửứng baứi laứm.
Baứi taọp 4:
- GV yeõu caàu HS laứm vaứo vụỷ
-GV nhaọn xeựt,sửỷa baứi
 3. Cuỷng cố - dặn dò:
Yeõu caàu HS neõu laùi nhử theỏ naứo laứ tớnh chaỏt keỏt hụùp & giao hoaựn cuỷa pheựp coọng
Yeõu caàu HS neõu laùi quy taộc tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng & hieọu cuỷa hai soỏ ủoự.
-HS laứm baứi
- HS thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ
-HS laứm baứi
-HS nhaọn xeựt,sửỷa baứi
-HS laứm baứi
-HS chữa bài - Lớp nhận xét.
-HS laứm baứi
-HS chữa bài
Thứ sáu 02/10/09
Tập làm văn 	Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục đích, yêu cầu:
- Năm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu.
 - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? 
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
GV nhận xét
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
 - Hát
 - Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu 
 - 1 em làm mẫu 
 - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
 - Theo trình tự không gian
 - HS trả lời
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm ND bảng
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
Toán	 Góc nhọn , góc tù, góc bẹt
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke)
- HS biết dùng e ke để nhận dạng góc và kiểm tra.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi vẽ
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
Hoạt động 2: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt,
- GV vẽ góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ".
- GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn : góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giá (GV tìm những hình ảnh thực tế xung quanh để HS có biểu tượng về góc nhọn).
- GV HDHS so sánh góc nhọn với góc vuông (như hình vẽ trong SGK) 
? Góc nhọn so với góc vuông nt?
b. Giới thiệu góc tù (theo các bước tương tự như trên).
c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên).
- GV vẽ cho HS nhận biết và đọc tên 
- HS nhận biết về góc và đỉnh.
Kết luận: 
+ Hướng dẫn HS vẽ bằng êke.
Hoạt động 3; Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm góc trên mỗi hình
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
Đáp án: 
+ Tam giác ABC có 3 góc nhọn: 
 Góc đỉnh A cạnh AB, AC.
 Góc đỉnh B, cạnh BC, BA.
 Góc đỉnh C, cạnh CA, CB.
+ Các hình khác làm tương tự
3-Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu tên hình và đọc : Đọc là "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB".
- Nêu tên góc và đọc.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 A M
O B O N
 (góc nhọn) (góc tù)
 C O D (góc bẹt)
* 1 HS đọc yêu cầu bài - Trả lời câu hỏi
- Góc đỉnh A;cạnh AM,AN..(góc nhọn)
- Góc đỉnh B;cạnh BP,PQ..(góc tù)
- Góc đỉnh C;cạnh CI,CK..(góc vuông)
- Góc đỉnh E;cạnhEX, EY..(góc bet )
* 1 HS đọc yêu cầu :
- HSTB chọn 1 trong 3 ý TL, HSKG TL được 3 ý
Chớnh tả: (nhớ viết)	Trung thu độc lập
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT3a/b
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp nhanh
- Thấy được những ước mơ tươi đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ
Viết các từ: Phong trào, trợ giúp, họp chợ.
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS lên bảng viết
- HS viết từ vào bảng con.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích - yêu cầu
2. Hướng dẫn HS nhớ viết: 
- Đọc đoạn văn cần viết (Từ Ngày mai, các em có quyền ...nông trờng to lớn, vui tơi)
- Phát hiện một số từ dễ viết sai: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, nông trường...
- Viết bài vào vở : GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho HS viết vào vở
- Soát lỗi: GV đọc, HS đổi vở soát bài
- Chấm bài: GV chấm khoảng 6 bài và nhận xét kỹ.
-1 HS đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo dõi.
- HS phát hiện từ dễ viết sai và luyện viết ra bảng con.
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát bài
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: (Lựa chọn)
a. Những tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi là:
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
Đáp án:
Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nớc, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu.
b. Những tiếng có vần iên, yên, hay iêng:
Đáp án:
yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.
Bài 3: 
- GV chốt lại những từ đúng.
*Tìm các từ :
a. Có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa nh sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thờng: rẻ.
- Ngời nổi tiếng: danh nhân.
- Dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm: giường.
b. Có tiếng chứa vần iên hoặc iêng,có nghĩa như sau:
- Máy truyền tiếng nói từ ni này đến nơi khác: điện thoại.
- Làm cho một vật nát vụn bằng nén mạnh và xát nhiều lần: nghiền
- Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của hai hay nhiều người hợp lại: khiêng.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sách bằng bút chì
- 1 HS làm trên bảng phụ, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tìm từ theo nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
C, Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp tuần 8
	I. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần.
*Ưu điểm :
- Các tổ thực hiện tốt các hoạt động của lớp và trường đề ra.
- Vệ sinh trường lớp và khu vực phân công sạch sẽ, kịp thời.
- Học và làm bài về nhà tương đối nghiêm túc.
- Tiến hành kiểm tra đồ dùng tương đối đầy đủ
- Nhiều em có tinh thần xây dựng bài tốt .
- Đã tiến hành luyện tập các môn thể thao có chất lượng.
 * Tồn tại:
	-Một số em còn quên vở bài tập 
	-Các khoản đóng góp còn chậm.
 	 II. Kế hoạch tuần 8.
	-Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khóa biểu
 	-Tăng cwờng luyện tập văn nghệ TDTT theo qui định.
	-Khuyến khích HS chơi các trò chơi bổ ích, lành mạnh.
	-Có kế hoạch đại hội chi đội.
	-Thực hiện tốt các hoạt động của trường và đội đề ra.
	- Đốc thúc các khoản thu còn thiếu.	 
 -----------------@ & ?-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 8 CKTKN.doc