Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Trần Minh Việt - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Trần Minh Việt - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

 (Định Hải)

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ ngĩnh, đáng yêu, nói về mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng D-H

- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.

 - Baûng phuï vieáùt saün caâu, ñoaïn höôùng daãn luyeän ñoïc.

III. Các hoạt động D-H

A. Bài cũ

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Trần Minh Việt - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
 (Định Hải)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ ngĩnh, đáng yêu, nĩi về mơ ước của các bạn nhỏ muốn cĩ phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng D-H
- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
 	- Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.	
III. Các hoạt động D-H
A. Bài cũ
- H âoüc phán vai våí: ÅÍ vỉång quäúc tỉång lai
 + Maìn 1: 8 H âoüc
 + Maìn 2: 6 H âoüc
- T hoíi mäüt säú H: Nãúu âỉåüc säúng åí Vỉång quäúc tỉång lai em seỵ laìm gç ?
- T nháûn xẹt, âạnh giạ vaì täøng kãút baìi cuỵ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và trả lời câu hỏi :
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
+ Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì ?
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- T: Chia đoạn bài đọc (4 đoạn).
-HS đọc nối tiềp theo từng khổ thơ (3 lượt). T: Kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc các câu:
Nếu chúng mình có phép lạ
 	Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
 	Chớp mắt / thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
 	Hóa trái bom / thành trái ngon
 	Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
+ Tìm hiểu giọng đọc tồn bài
- HS : 3 em đọc toàn bài.
- T: Đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểûu bài 
- GV cho HS đọc thầm lại toàn bài thơ.
Hỏi: + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên điều gì ? (Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc).
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
+ Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+ Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm việc.
+ Khổ 3 : Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+ Khổ 4 : Ước không còn chiến tranh.
+ Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không cịn mùa đông ý nói gì ?
+ Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì ?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao ?
+ Và em, em ước mơ điều gì cho trái đất của chúng ta?
- T: Nhận xét giáo dục.
 	c. Đọc diễn cảm.
- HS: 4em nối tiếp đọc tồn bài.
- T: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3.
- HS luyện đọc theo cặp và thi đọc trước lớp.
- HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng toàn bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
 3. Củng cố dặn dị
- Bài thơ nĩi về điều gì?
- Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì ? Vì sao?
- T nhận xét,đánh giá kết quả học tập của các em.
-------------------------------------o0o-----------------------------------
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật, giải bài tốn cĩ lời văn.
II. Các hoạt động D-H
A. Kiểm tra bài cũ :
-3 HS lên bảng làm bài tập 1a. Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
- T: Nhận xét sửa sai.
B. Luyện tập 
*Bài 1b: HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán.
- HS: 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934
 9 210 7 652
 49 672 123 879
- HS nhận xét bài của bạn.
*Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài và nêu cách thực hiện. 
- T thực hiện mẫu một ví dụ.
- HS làm bảng con
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 	 = 100 + 78 = 178
 	- T nhận xét sửa sai.
*Bài 4: 1 HS đọc đề.
Hỏi: - Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn yêu cầu tìm gì ?
 	- HS thực hiện vào vở, sau đĩ 1 em lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm là
79 + 71 = 150 (người )
Số dân của xã sau 2 năm là
5 256 + 150 = 5 400 (người)
	Đáp số: a) 150 người; b) 5400 người
*Bài 3: (Nếu cịn thời gian) Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện :
- HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết.
- HS nêu và lên thực hiện.
- Lớp cùng T nhận xét, chữa bài
*Bài 5: (Nếu cịn thời gian) HS đọc đề.
+ Muốn tính chu vi một hình chữ nhật ta làm thế nào ?
+Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ?
+ Gọi chu vi hình chữ nhật là P ta có :
P = (a + b) x 2
- HS: Áp dụng cơng thức để tính chu vi hình chữ nhật, làm bài vào vở
- Kiểm tra và chữa bài
3. Củng cố:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện
-------------------------------o0o-------------------------------
Chính tả
Nghe - viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ “Ngày mai, các em có quyền  to lớn, vui tươi” trong bài Trung thu độc lập.
 	- Tìm được và viết đúng những tiếng bắc đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. 
II. Đồ dùng D-H 
 	Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động D-H
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho HS viết vào bảng con: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ.
- T nhận xét sửa sai.
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- HS: 1 em đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK.
- HS: Đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai.
- T: Đọc cho HS viết chính tả.
- T: Đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt bài.
- T: Chấm 7- 10 bài, HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn.
- T: Nhận xét, chữa lỗi cho HS.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.a.
- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở, một số em nêu bài làm của mình trước lớp. 
 	- T: Nhận xét bài làm của HS, tuyên dương các cặp thực hiện tốt.
Chốt lại lời giải đúng: kiếm giắt, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu.
 	- T gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
+ Câu chuyện đáng cười ở điểm nào ?
*Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm 5 và điền từ vào bảng phụ.
- Đáp án : rẻ, danh nhân, giường, điện thoại, nghiền, khiêng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------o0o---------------------------------
Kĩ thuật
(Đ/c Long dạy)
--------------------------------o0o---------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tốn
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ
- Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ
II. Các hoạt động D-H
1. Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
* T: Giới thiệu bài toán :
- T: Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.
- T: Yêu cầu HS trình bày 
- T: Thực hiện vẽ lên bảng.	 ?
Số lớn 
Số bé	 70
ù 	 ? 	 10 	
c. Hướng dẫn giải bài toán.
- T: Hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Tìm hai lần số bé.
- T: Dùng bìa che đi phần hơn của số lớn thì ta thấy phần còn lại của số lớn như thế nào với số bé ?
+ GV : Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng đều biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé.
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ?
+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?
+ Tổng mới là bao nhiêu ?
+ Tổng mới lại chính là hai lần của số bé. Vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ?
+ Hãy tìm số bé. Hãy tìm số lớn.
- HS trình bày lời giải của bài toán.
- HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó nêu cách tìm số bé.
- T: Ghi lên bảng.
d. Hướng dẫn giải bài toán (cách 2)
- Tìm hai lần số lớn.
- T: Vẽ thêm vào số bé một đoạn thẳng bằng với phần hơn của số lớn và cho HS quan sát nhận xét.
+ T: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng đều biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn.
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ?
+ Khi thêm phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào?
+ Tổng mới là bao nhiêu ?
+ Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn. Vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu?
+ Hãy tìm số lớn.Hãy tìm số bé.
- HS trình bày lời giải của bài toán.
- HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó nêu cách tìm số lớn.
- T: Ghi lên bảng.
-T: Kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Luyện tập.
*Bài 1: HS đọc đề.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết?
- 2 HS lên bảng giải mỗi em một cách.
 	*Bài 2: HS đọc đề.
 	- 1 HS lên bảng giải.
- HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, 
*Bài 3: (Nếu cịn thời gian)HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
- T: Nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 4: (Nếu cịn thời gian) HS làm bài vào vở, T chấm điểm 1 số em, nhận xét, cho điểm.
 3. Củng cố, dặn dò.
- T: Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm 
----------------------------------a&b------------------------------
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được qui tắc viết tên người tên địa lí nước ngồi.
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi.
II. Đồ dùng D-H
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 phần Luyện tập
- Khoảng 20 lá phiếu để HS chơi trị du lịch
III. Các hoạt động D-H
A. Bài cũ
- HS: 2em lên bảng viết hai câu thơ do T đọc, cả tên tác giả
	a. 	Muối T ...  tra và nêu ý kiến:
 	+Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau.
+Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
 	*Bài 2: HS đọc đề, T: Vẽ hình lên bảng 	 
 	-HS lên bảng thực hiện. 
-T: chữa bài và cho điểm HS. 	 A	B
* Bài 3: (Nếu cịn tgian) HS đọc đề. T vẽ hình lên bảng
- HS: Làm việc theo cặp, sau đĩ 2 em làm bảng lớp
- T cùng lớp nhận xét, chữa bài 	 C	D 
*Bài 4: (Nếu cịn thời gian) HS đọc đề.
- HS: Quan sát hình ở SGK, thực hiện yêu cầu bài tập
- HS: 2em nêu ý kiến trước lớp
- T: Nhận xét và chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
 	- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
------------------------------a&b------------------------------
Khoa học
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 	- Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy.
 	- Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.
 	- Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
II. Đồ dùng D-H
- Các hình minh hoạ ở SGK 
- Bảng ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
III. Các hoạt động D-H
A. Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước :
- T: nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
 	- Em đã làm gì khi người thân bị ốm ?
1. Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
- HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
+ Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?
- HS trình bày và bổ sung ý kiến cho nhau
*GV kết luận.
- HS đọc mục bạn cần biết.
2.Hoạt động 2 : Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy. 
- HS xem tranh thảo luận nhóm. 
- HS thảo luận nhóm nêu cách nấu nước cháo muối và pha dung dịch Ơâ-rê-dôn.
GV kết luận : Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.
3. Hoạt động 3: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ. 
 	- HS thi đóng vai.
- T: Phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm tìm cách giải quyết.
+ Tình huống : Ngày chủ nhật bố, mẹ về quê, Minh ở nhà một mình. Đang học Minh thấy đau bụng dữ dội, sau đó đi ngoài liên tục. Minh biết mình đã bị tiêu chảy. Nếu là Minh em sẽ làm gì ?
- T: Nhận xét sửa sai, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò :
 	- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
 	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, và có ý tự chăm sóc mình.
----------------------------------a&b------------------------------
Buổi chiều Tiếng việt
Luyện : Luyện từ và câu
I. Mục đích yêu cầu
- HS luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Luyện tập củng cố cách viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi.
II. Các hoạt động D-H
*Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn thơ sau:
	... Ai về ai cĩ nhớ khơng
	Ta về ta nhớ phủ thơng, đèo giàng
	Nhớ sơng lơ, nhớ phố ràng
	Nhớ từ cao lạng nhớ sang nhị hà
	Những đường việt bắc của ta
	Đêm đêm rầm rập như là đất rung...
	( tố hữu)
- HS: 1em nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- HS: Tự làm bài vào vở, sau đĩ 1 em chữa bài bảng lớp.
- Lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: Hãy viết tên những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
- HS: Trao đổi, làm bài vào vở
- HS: Nối tiếp nêu trước lớp, nêu cả cách viết
- T: Nhận xét, bổ sung
VD: Cố đơ Huế, thánh địa Mĩ Sơn, Nha Trang, vịnh Hạ Long, nghĩa trang Trường Sơn, Thành cổ Quảng Trị,...
* Bài 3: Viết lại các tên riêng sau cho đúng qui tắc
- Tên người: anbe anhxtanh, xukhơm linxki, lơmơnơxốp, puskin. luipa xtơ .
- Tên địa lí: nicaragoa, vênêduêla, ơt xtrâylia, niuđêli.
- HS: Tự làm bài vào vở
- HS: 2 em chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Kết quả là: Tên người: An- be Anh-xtanh, Xu-khơm Lin- xki, Lơ- mơ- nơ- xốp
Pu- skin, Lu- i Pa-xtơ.
	Tên địa lí: Ni- ca- ra -goa, Vê-nê- du-ê- la, Ốt- xtrây-li-a, Niu Đê- li.
III. Củng cố dặn dị
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bài ở nhà.
----------------------------------a&b------------------------------
Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS luyện tập củng cố về cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
II. Các hoạt động D-H
* Bài 1: HS đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở, T nhận xét, kết quả
VD: Số bé là:
( 73 – 29) : 2 = 21
	* Bài 2: Tương tự bài 1, HS tự làm bài vào vở, 1 em chữa bài bảng lớp.
- T: Cùng cả lớp thống nhất kết quả đúng.
* Bài 3: HS đọc bài tập, tự giải vào vở
- T: Quan sát, chấm bài một số em và chữa bài
Bài giải
Số mét vải hoa của trường cĩ là:
(360 – 40) : 2 = 160 (m)
Đáp số: 160 mét
* Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài
- T: Chữa bài
a) 2 tấn 500 kg = 2500kg	b) 3 giờ 10 phút = 190 phút
 	 2 yến 6kg = 26 kg	 4giờ 30 phút = 270 phút
 	 2 tạ 40 kg = 240 kg	 1giờ 5 phút = 65 phút
- HS: Một số em giải thích kết quả.
* Củng cố dặn dị:
- T: nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện.
------------------------------a&b------------------------------
Tốn
Bồi dưỡng, phụ đạo HS
I. Mục tiêu:
- HS luyện làm một số bài tập thơng thường
- HS giỏi làm các bài tập nâng cao
II. Các hoạt động D-H
 	1. Bài dành cho HS TB, yếu
* Bài 1: Tổng số HS của khối lớp 4 là 160 học sinh, trong đĩ số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 10 em. Hỏi khối 4 cĩ bao nhiêu HS nam, bao nhiêu HS nữ.
- HS: 1em nhắc lại cách tìm hai số khi biất tổng và hiệu của hai số
- Lớp: Giải vào vở, sau đĩ 2 em giải bảng lớp
- T: Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2: Tính băng cách thuận tiện nhất
a) 1235 + 799 + 1765 + 1201	b) 1677 + 1969 + 1323 + 1031
- Cách tổ chức tương tự trên
Kết quả là:
a) 1235 + 799 + 1765 + 1201	b)1677 + 1969 + 1323 + 1031
= (1235 + 1765) + ( 799 + 1201)	= (1677 + 1323) +(1969 + 1031
= 3000	 + 2000 = 5000	= 3000 + 3000 = 6000
* Bài 3: Tìm x: 
a) x – 67421 = 56789	b) x – 2003 = 2004 + 2005
- HS: Làm bài và chữa bài
2. Bài dành cho HS khá giỏi
* Bài 1: Tìm hai số biết rằng tổng của hai số đĩ bằng tích của hai số liên tiếp đầu tiên cĩ hai chữ số và hiệu của chúng bằng tổng của hai số chẵn liên tiếp đầu tiên cĩ hai chữ số.
- HS: Tự xác định và làm bài
- T: Tổ chức hướng dẫn HS chữa bài, kết quả là: 
Giải
 	Hai số liên tiếp đầu tiên cĩ hai chữ số là 10 và 11. Vậy tổng hai số đĩ là:
	10 x 11 = 110
	Hai số chẵn liên tiếp đầu tiên cĩ hai chữ số là 10 và 12. Vậy hiệu hai số đĩ là:
	10 + 12 = 22
	Số bé là: ( 110 – 22) : 2 = 44
	Số lớn là: 44 + 22 	 = 66
	Đáp số: 44 và 66
* Bài 2: 	Tìm x
a) 664 : ( x + 7) = 8	b) 1125 : (319 – x) = 5
 	= ( x + 7) = 664 : 8	 = (319 – x ) = 1125 : 5
 x + 7 = 83	 319 – x = 225
 x = 83 – 7 = 76 x = 319 – 225 = 94
3. Củng cố, dặn dị
- T: Nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện
------------------------------a&b------------------------------
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua.
- Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo 
II. Nội dung sinh hoạt
A. Đánh giá tình trong tuần
1. Đánh giá của BCH chi đội
2. Đánh giá của GVCN
a. Nền nếp:
- Sĩ số: 18 em duy trì tốt, đi học đúng giờ.
- Đã cĩ sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em đều ngoan, cĩ ý thức tập thể.
- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ .
- Tuy nhiên một số em vẫn quên khăn quàng đỏ khi đến lớp.
b. Học tập:
- Tăng cường hiệu quả của các nhĩm bạn học tập.
- Các em ý thức hơn trong học tập, đã cĩ thĩi quen học bài cũ ở nhà.
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cơ giáo kịp thời
- Nhiều em cĩ tinh thần học tập sơi nổi: Quỳnh Lưu, Phương Thảo, Ái Diễm, Thoại, Hoa.
- Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ.
Tuy nhiên một số em vẫn chưa thật sự chịu khĩ học tập, sách vở cịn cẩu thả: Đơng, Lương, Xuân.
c. Lao động vệ sinh:
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể cũng như vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
d. Các hoạt động khác:
- Tham dự đại hội liên đội đầy đủ,cĩ hai bạn được vào Ban chỉ huy Liên đội
e. Chi đội sinh hoạt văn nghệ.
II. Kế hoạch tuần 9:
a. Nền nếp: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nền nếp ra vào lớp, các nền nếp hoạt động Đội
- Học các động tác đội hình đội ngũ của Đội
- Ơn các bài múa tập thể.
- Chăm sĩc cơng trình măng non
b. Học tập: 
- Tiếp tục hưởng ứng đợt thi đua
- Tăng cường hơn nền nếp học tập
- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khĩ trong 15 phút đầu giờ.
- Những bạn đã được phân cơng tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu, kịp thời báo cáo với thầy giáo chủ nhiệm.
------------------------------a&b------------------------------
KÍ DUYỆT
Âm nhạc
Học hát bài: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
 Sáng tác: Nhạc sĩ: Phong Nhã
I. Mục tiêu
- HS: Biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát,GD HS lịng yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
T: Hát thuộc bài hát
HS: Sách âm nhạc
III.Các hoạt động D-H
1. Phần mở đầu
a. Ơn tập
- HS: 2em hát bài: Em yêu hồ bình, Bạn ơi lắng nghe
- HS: 2em đọc lịa bài TĐN số 1
b. Giới thiệu bài mới
- T: Giới thiệu bài hát, giới thiệu đơi nét về nhạc sĩ Phong Nhã.
2. Phần hoạt động
a. Nội dung 1: Dạy hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
* Hoạt động 1: Dạy hát
- T: Hát mẫu cho HS nghe: 2 lần
- HS: Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
-T: Dạy hát từng câu, nối đến hết bài
* Hoạt động 2: Luyện tập
- HS: Luyện tập theo dãy
- HS: Luyện hát cá nhân
- T: Nghe và uốn nắn cho HS
b. Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm
- HS: Thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Hát kết hợp gõ đệm theo phách
-T: Nghe và hướng dẫn thêm cho HS
3. Phần kết thúc
- HS: Hát lại bài hát: 2 lần
- HS: Kể tên các bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã
- T: Htá mẫu 1 lần cho HS nghe lại
- T: Nhận xét giờ học, nhăc HS ơn tập bài hát ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 8(1).doc