I.Mục tiêu :HS học xong bài này, HS có khả năng .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
-Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
-Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của .
II.Tài liệu – phương tiện :
-3 tấm bìa –Tư liệu .
-Đồ chơi đóng vai .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ .
+Vì sao phải tiết kiệm tiền của ?
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ .
3.Bài mới .
a)Giới thiệu bài : -GV ghi bảng –HS nhắc lại .
Tuần 8 Thứ hai , ngày 10 tháng 10 năm 2011 ĐaÏo đức Tiết 8 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu :HS học xong bài này, HS có khả năng . -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. -Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của . II.Tài liệu – phương tiện : -3 tấm bìa –Tư liệu . -Đồ chơi đóng vai . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ . +Vì sao phải tiết kiệm tiền của ? -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ . 3.Bài mới . a)Giới thiệu bài : -GV ghi bảng –HS nhắc lại . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Ứng xử tình huống . Mục tiêu : HS biết tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt . -GV lần lượt nêu từng tình huống trong BT 5 ; yêu cầu HS bày tỏ thái độ ứng xử trong các tình huống trên . -HS – GV nhận xét cách ứng xử của HS . +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa ? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ? -GV kết luận chung 4.Củng cố – dặn dò . -GD: Qua tiết học hôm nay các em cần phải biết tiết kiệm tiền của của bản thân, của gia đình và của xã hội bằng những hành động rõ ràng hơn , như tiết kiệm tập vở , điện , nước . -GV nhận xét tiết học . -HS tự ứng xử . -HS nhận xét . -HS nêu +VD : Em cảm thấy vui vì đã làm một việc có ích, tiết kiệm được tiền của của mọi người . +HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên . GHI CHÚ ... Tập đọc Tiết 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠÏ I.Mục đích yêu cầu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. -Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy – học : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ . -2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai . 3.Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Luyện đọc : -Gọi HS đọc bài, GV chú ý sửa sai cho HS. -Giải nghĩa các từ . -GV đọc diễn cảm toàn bài . *Tìm hiểu bài : -Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi : +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? -Yêu cầu HS nêu nhận xét về ước mơ của các bạn trong bài . +Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao ? *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm . 4.Củng cố – dặn dò . +Nêu ý nghĩa bài thơ? -Chuẩn bị bài sau . -GV nhận xét tiết học . -4HS đọc nối tiếp nhau. -HS luyện đọc theo cặp -1-2 HS đọc cả bài . +.Nếu chúng mình có phép la . +.nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha . +Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả . +Khổ thứ 2 : .trẻ em thành người lớn . +Khổ thứ 3 : trái đất không còn mùa đông . +Khổ thứ 4 : .không còn bom đạn , và chúng chứa toàn trái ngon . +Đó là những ước mơ lớn , những ước mơ cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ , ước mơ được làm việc , ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình . -HS nêu . -4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ . -HS thi đọc diễn cảm bài thơ . -HS nhẫm thuộc lòng bài thơ . -HS nêu: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn . GHI CHÚ ... Toán Tiết 36 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :Giúp HS củng cố về : +Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của ba số bằng cách thuận tiện nhất . -Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ . +Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng . 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập1 : b)GV nêu yêu cầu bài rồi thực hiện mẫu 1phép tính . -Sau đĩ yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại. -HS và GV chữa bài . Bài tập 2 : -Gọi 2HS lên bảng làm. Bài tập 3 : -Gọi 2HS lên bảng làm bài. Bài 4 : HS đọc đề bài . -GV hướng dẫn -Gọi 1 HS lên bảng . -Ở dưới làm trong vở . -GV nhận xét . 4.Củng cố – dặn dò . -Chuẩn bị bài sau . -GV nhận xét tiết học . Bài tập1 : b)26387 + 14075 + 9210 = 49672 26387 + 14075 9210 49672 -HS tự làm . Bài tập 2 : -HS làm tương tự. -HS giải thích cách làm . a)96 + 78 + 4 *67 + 21 + 79 =(96 + 4 ) + 78 = ( 67 + (21 + 79 ) = 100 + 78 = 67 + 100 = 187 = 167 Bài tập 3 : -HS nêu lại cách tìm thành phần. -HS tự làm . a)x= 900 ; x = 426 Bài 4 : -HS đọc đề bài . -1HS lên bảng làm Giải a)Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là : 79 + 71 = 150 ( người ) b)Sau hai năm số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 ( người ) Đáp số : a) 150 người b) 5406 người GHI CHÚ ... Thứ ba , ngày 11 tháng 10 năm 2011 Khoa học Tiết 15 : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I.Mục tiêu :Sau bài học HS có thể : -Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . -Biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người thấy khó chịu, không bình thường . - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. KNS : - Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khơng bình thừơng của cơ thể. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi cĩ những dấu hiệu bị bệnh. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ . -Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện . KNS : Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khơng bình thừơng của cơ thể. Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . -GV hướng dẫn HS làm việc, yêu cầu HS thực hiện theo SGK . -Gọi đại diện HS trình bày . +Kể tên một số bệnh em đã bị mắc? +Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? +Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? *Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai : “Mẹ ơi ! Con ..sốt” KNS :Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi cĩ những dấu hiệu bị bệnh. Mục tiêu : HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người thấy khó chịu , không bình thường . Cách tiến hành . Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ . -GV nêu vài tình huống . Bước 2 : Làm việc theo nhóm . Bước 3 : Trình diễn . -GV nhận xét – tuyên dương . *Kết luận : HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. 4.Củng cố – dặn dò . -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết . -Chuẩn bị bài sau . -GV nhận xét tiết học. -Bước 1 : Làm việc cá nhân . -Bước 2 : Làm việc cả lớp . -Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện ở SGK . -Bước 3 : Làm việc cá nhân . -HS kể chuyện . +Sốt xuất huyết,cảm cúm, viêm họng, đau răng, đau bụng +Thấy trong người mệt mỏi, biếng ăn, mất ngủ , không muốn hoạt động +Khi cảm thấy .báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn để kịp thời phát hiện và chữa trị . -Các nhóm đưa ra tình huống . -Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đề ra +Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. GHI CHÚ ... Chính tả Tiết 8 : Nghe-viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục đích yêu cầu : 1.Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích trong bài “Trung thu độc lập”. 2.Tìm đúng, viết đúng chính tả nhhững tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy – học : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ . -HS đọc cho bạn viết trung thu , trực nhật 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài “Trung thu độc lập” -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, trả lời các câu hỏi: +Dưới ánh trăng Trung thu cảnh vật có gì đẹp ? +Các em phải quí vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, vẻ đẹp của ánh trăng ,của làng mạc của cảnh vật xung quanh. -GV nhắc HS chú ý cách trình bày những từ ngữ mình dễ sai . -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết . GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại . -Yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi lẫn nhau. *Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 3: -GV nêu yêu cầu của bài . -Cả lớp đọc thầm nội dung truyện vui hoặc đoạn văn , làm bài vào vở . -Cho HS chơi trò chơi “Thi tìm từ nhanh” 4.Củng cố – dặn dò . -Về xem lại bài . -Chuẩn bị tiết sau . -GV nhận xét tiết học . -HS lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn văn -HS trả lời. -mười lăm năm, thác nước, phát điện , phấp phới , bát ngát , nông trường, to lớn . -HS gấp SGK -HS viết bài -HS sốt lỗi -HS đổi vở chữa lỗi -HS tự làm BT. a)rơi – giắt – dấu – rơi – gì – dấu – rơi – dấu . b)yên – nhiên – nhiên – iễng – miệng . -Tìm từ nhanh các từ có mở đầu bằng r/d/gi . GHI CHÚ ... Toán Tiết 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I.Mục tiêu Giúp HS : -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra ... ôn cả lớp vần điệu trước 1-2 lần. b)Trò chơi vận động: -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -GV quan sát HS chơi có biểu dương . -Cho HS làm động tác thả lỏng và hát vỗ tay theo nhịp. -GV cùng hệ thống bài . -GV nhận xét tiết học 8’ 18’ 7’ 2’ -Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay , đầu gối , hông vai . -Chạy nhẹ 100m. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Chia tổ tập luyện . -Tập hợp 4 hàng ngang. +Chia tổ tập luyện , do tổ trưởng điều khiển . -Tập hợp cả lớp , cho từng tổ thi đua trình diễn. -Tập cả lớp . -Cho cả lớp tập theo đội hình 3-4 hàng dọc . GHI CHÚ ... Thứ sáu , ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Tiết 16 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích yêu cầu : -Nắm được trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1. -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thưch hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3) KNS : - Tư duy sáng tạo; phân tích; phán đốn. - Thể hiện sự tự tin. - Xác định giá trị II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. -1 tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự không gian) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp tiết học trước. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn HS luyện tập BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể . GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian. BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) GV nhận xét BT 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự không gian) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố - Dặn dò: Gọi HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện Về nhà viết lại vào vở cả hai đoạn văn hoàn chỉnh Nhận xét tiết học 1 HS kể lại câu chuyện ở lớp hôm trước. HS trả lời câu hỏi HS nhận xét - HS đọc 1 HS giỏi làm mẫu. - Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 2, 3 HS thi kể. HS nhận xét HS đọc Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian 2, 3 HS thi kể. HS nhận xét HS đọc HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến. GHI CHÚ ... Khoa học Tiết 16 : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I.Mục tiêu : -Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. -Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. -Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-đôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. KNS : - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thơng thường. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/ 34, 35 Chuẩn bị: 1 gói ô-rê-đôn; cốc, muối, gạo, nước III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm BT 1,2 / 23 VBT. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: * HĐ 1: KNS : - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thơng thường. Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường +Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường +Cách tiến hành Bước 1: GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho HS thảo luận nhóm - Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường - Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng? Tại sao? - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận * HĐ 2: KNS : - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thơng thường. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. Thực hành pha dung dịch ô-rê-đôn và chuẩn bị nấu cháo muối + Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy HS biết cách pha dung dịch ô-rê-đôn và nấu cháo muối + Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 4,5 SGK/ 35 - Gọi 2 HS đọc theo vai - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? Bước 2: Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị dụng cụ để thực hành - GV hướng dẫn cách thực hiện Bước 3: Các nhóm thực hiện, GV quan sát theo dõi và giúp đỡ thêm Bước 4: Yêu cầu mỗi nhóm thực hành trước lớp. GV nhận xét về hoạt động thực hành của HS * HĐ 3: Đóng vai KNS :- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. + Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. + Cách tiến hành Bước 1: Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: Các nhóm lần lượt đóng vai trước lớp. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -HS làm bài. -HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu - Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - HS quan sát và đọc lời thoại trong hình - 2 HS đọc câu hỏi của bà mẹ và câu trả lời của bác sĩ - 2 HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ - Từng nhóm báo cáo về sụ chuẩn bị của nhóm mình - HS thực hành theo nhóm với sự hướng dẫn của GV - Đại diện từng nhóm lên trước lớp thực hành pha dung dịc ô-rê-đôn và chuẩn bị nấu cháo muối. - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm, đưa ra tình huống và phân vai - Từng nhóm lên đóng vai - Cả lớp lựa chọn cách ứng xử đúng GHI CHÚ ... Toán Tiết 40 : GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT I.Mục tiêu : Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke II.Đồ dùng dạy học Thước thẳng, ê ke III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm ởnhà GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a/ Giới thiệu: b/ Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. * Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ lên bảng góc nhọn GV : Đây là một góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”. * Giới thiệu góc tù. GV vẽ lên bảng góc tù. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình để thấy + Góc tù có những cạnh nào? + Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông? GV kết luận. * Giới thiệu góc bẹt: Từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt. Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”. + Góc bẹtø bằng mấy góc vuông? Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. - GV kết luận c/ Thực hành BT 1 - GV vẽ hình lên bảng,yêu cầu HS tìm và viết đúng tên các góc có trong hình vẽ. - GV nhận xét. BT 2 Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra và trả lời. GV nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. - Nhận xét tiết học. HS sửa bài HS nhận xét P A Q - HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn, nêu nhận xét: Góc nhọn bé hơn góc vuông A O B M - Góc tù có cạnh OM và ON - Góc tù lớn hơn góc vuông. O N C O D -HS trả lời + Góc bẹt bằng 2 góc vuông. - HS so sánh. . C O D 3HS bảng làm bài. Vài HS nhận xét. - HS dùng ê ke để kiểm tra và trả lời. + Tam giác ABC có 3 góc nhọn + Tam giác EDG có 1 góc vuông. + Tam giác MNP có 1góc tù. GHI CHÚ ... SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I/ Mục tiêu : Qua tiết sinh hoạt, HS biết : Tổng kết các hoạt động trong tuần qua tìm ra các mặt mạnh và điểm yếu cần khắc phục. Đề ra kế hoạch cho tuần tới. Tập chào cờ hát quốc ca vui múa hát tập thể, cá nhân mừng năm học mới. II/ Hoạt động : 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ; GV cho tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện theo các yêu cầu sau : Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, đầu tĩc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học. Lễ phép tơn trọng thầy cơ giáo, kính trên nhường dưới gương mẫu thực hiện nội qui nhà trường. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ nghiêm túc. Lớp trưởng tổng kết các hoạt động trong tuần. Nhận xét đánh giá xếp loại thi đua. 2/ Sinh hoạt chủ đề : Tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài đầu giờ. Củng cố nền nếp ra vào lớp. Thường xuyên kiểm tra dụng cụ và đồ dùng học tập của học sinh khi đến lớp. Rèn luyện làm tốn cộng, trừ . Tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải tốn liên quan đến tìm số trung binh cộng. Nhắc nhở hs luyện đọc ở nhà, kiểm tra vở luyện viết. 3/ Củng cố chủ đề : Học sinh nhận xét buổi sinh hoạt đề ra yêu cầu chung. Chuẩn bị chủ đề tuần tới. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: