Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Cao Thị Du

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Cao Thị Du

Toán (Tiết 41) Hai đờng thẳng song song

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song.

- Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau.

- Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song trong các hình và trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy học

Thớc thẳng và ê ke

III. Các bớc dạy học

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Cao Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 17/10 Daùy :Thửự hai / 19/10 /2009.Cao Thũ Du
TUAÀN 9
Chaứo cụứ – Hoaùt ủoọng taọp theồ
Keồ veà caực taỏm gửụng phuù nửừ ủaỷm ủang ụỷ ủũa phửụng
I.Muùc tieõu :
- HS tham gia chaứo cụứ,laộng nghe nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoùc taọp,reứn luyeọn cuỷa caực lụựp trong tuaàn qua vaứ naộm baột keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn tụựi.
-Qua sinh hoaùt taọp theồ caực em bieỏt theõm caực taỏm gửụng phuù nửừ ủaỷm ủang ụỷ nụi em soỏng.
II.Chuaồn bũ : Noọi dung sinh hoaùt
III.Caực hoaùt ủoọng:
*Hoaùt ủoọng 1 : Chaứo cụứ
- HS tham gia chaứo cụứ nhử thửụứng leọ.
* Hoaùt ủoọng 2:Hoaùt ủoọng taọp theồ
Keồ veà caực taỏm gửụng phuù nửừ ủaỷm ủang ụỷ ủũa phửụng
1.Toồ chửực HS thi ủua keồ veà caực taỏm gửụng phuù nửừ ủaỷm ủang maứ em bieỏt.
- HS hoọi yự trong toồ khoaỷng 5 phuựt roài neõu.
- Tửứng toồ neõu teõn veà caực taỏm gửụng veà phuù nửừ maứ em bieỏt.
+ Toồ khaực theo doừi vaứ ủaởt caõu hoỷi cho toồ vửứa neõu ( Gụùi yự caõu hoỷi :Ngửụứi phuù nửừ baùn neõu coự nhửừng ủieồm gỡ toỏt ủeồ moùi ngửụứi hoùc taọp?
Baùn haừy neõu nhửừng ủửực tớnh ủaựng quyự cuỷa ngửụứi baùn vửứa neõu?
Meù baùn coự nhửừng ủieồm gỡ gioỏng nhửừng taỏm gửụng vửứa neõu?...)
- GV theo doừi,nhaọn xeựt tuyeõn dửụng .
*Hoaùt ủoọng 3:Cuỷng coỏ-Daởn doứ
Lieõn heọ trong lụựp,trong trửụứng:
+ Keồ teõn caực baùn nửừ ủaừ coự nhửừng thaứnh tớch toỏt trong hoùc taọp vaứ trong reứn luyeọn ụỷ trửụng hoaởc ụỷ trong lụựp mỡnh?
Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng, khuyeỏn khớch HS hoùc taọp.
Haựt taọp theồ.
******************************
Kỹ thuật (Tiết 9) Khâu đột mau (T1)
	I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu được các mũi đột mau, các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Dường khâu có thể còn bị dúm.
	II.Chuẩn bị: Bộ kĩ thuật khâu thêu
	III.Các hoạt động:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1p
2p
1p
17p
10p
3p
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra đồ dùng học tập:
3.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành khâu đột mau:
- GV cho HS quan sát sản phẩm có đường khâu đột mau và nhận xét:
- Khoảng cách của các mũi khâu?
- Mặt trước của đường khâu?
- Mặt sau của đường khâu ?
* GV nhận xét và bổ sung:
* Hướng dẫn HS các thao tác:
- Gọi HS đọc quy trình khâu SGK
- Nêu các bước thực hành?
* GV vừa thực hành vừa hướng dẫn GV khâu từng mũi khâu đột mau ( Như SGK).
c) HS thực hành
- Tổ chức HS thực hành khâu trên vải
- GV theo dõi uôn nắn từng nhóm
d) Nhận xét đường khâu:
- Chọn một số sản phẩm khâu để nhận xét
- GV nhận xét bổ sung.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Từ sản phẩm của HS GV lấy ND để củng cố.
- Về nhà thực hành thêm
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS để đồ dùng lên bàn
-Lắng nghe.
-HS quan sát nhận xét
- HS đọc
+ Bước một vạch dấu đường khâu.
+ Bước hai khâu các mũi theo đường vạch dấu.
- HS vừa quan sát vừa lắng nghe.
- HS thực hành nhóm đôi
- HS nhận xét
Toán (Tiết 41) Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song trong các hình và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và ê ke
III. Các bước dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1/ ễn định tổ chức
2/ Bài cũ ( 5p )
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tạo thành mấy góc vuông có đỉnh như thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới ( 15p )
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu học sinh nêu tên hình.
- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và DC về hai phía HS quan sát, nhận xét : hai đường thẳng này nếu kéo dài mãi thì có gặp nhau không?.
- GV yêu cầu HS tự kéo dài 2 cạnh đối diện còn lại của hình chữ nhật là: AD và BC và nhận xét : Nếu kéo dài thì hai đường thẳng này có gặp nhau không?
* Giáo viên: Hai đường thẳng cùng kéo dài ra hai phía mà không gặp nhau gọi là hai đường thẳng song song. 
- Hai đường thẳng song song thì như thế nào với nhau?
- Em hãy tìm những vật có 2 đường thẳng song song có trong phòng học ?
- Yêu cầu hs vẽ 2 đường thẳng song song
3. Luyện tập ( 20p )
Bài 1: Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, chỉ cho hs thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với nhau.
- Giáo viên: ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau?
- Hình vuông hs tự xác định.
Bài 2: 
- GV gọi 1 học sinh đọc đề bài trước lớp.
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình và nêu các 
cạnh song song với cạnh BE.
- Yêu cầu học sinh tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED)
Bài 3:
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trong bài.
- Trong hình MNPQ có các cặp nào song song với nhau?
- Trong hình EDIHQ có các căp cạnh nào song song với nhau
3. Củng cố dặn dò ( 5p )
- Yêu cầu 2 học sinh vẽ hai đường thẳng song song với nhau?
- Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
- Giáo viên tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học.
- Hỏt
+ HS lên vẽ và trả lời :
- Tạo thành 4 góc vuông và có chung đình.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh: hình chữ nhật ABCD
- HS theo dõi thao tác của giáo viên vẽ trả lời : Không gặp nhau
- Không gặp nhau
- Được hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
- HS nêu
- 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa kính...
- HS vẽ hai đường thẳng song song.
HS yếu làm bài 1,2 .
- Quan sát hình.
- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Hình vuông có : Cạnh MN song song với QP, cạnh NQ song song với NP.
- 1 học sinh đọc.
- Các cạnh song song với BE là AG, CD.
- Đọc đề bài và quan sát hình.
- MN // QP
- DI // HG
Tập đọc (Tiết 17) Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lờiCương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- GD HS: Biết quý trọng tất cả các nghề.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1/ ễn định :
2/ Bài cũ ( 5p )
Đọc bài: đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét ghi điểm
 3 / Bài mới :
a) Giới thiệu bài: ( 1p)
- Bức tranh vẽ gì?
- GV chốt giới thiệu bài.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc ( 20 P)
- GV hướng cách đọc ,đọc mẫu.
- Học sinh đọc tiếp nối câu, đoạn.
- GV sữa lỗi, phát âm ngắt giọng.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.
- YC HS luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài ( 10p )
- Y/ C học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời ;
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 trả lời:
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- * Trộm cắp: đi ăn trôm của người khác.
- * ăn bám: sống dựa dẫm vào người khác.
- Nêu ý đoạn 2
- Gọi học sinh đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4SGK.
- GV nhận xét bổ sung.
- Nội dung chính của bài.
* Luyện đọc diễn cảm ( 5p )
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai.
- GV chia vai để HS đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò ( 5p )
+ Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
+ Nhận xét tiết học
+ Về nhà học bài. 
- Hỏt
- HS quan sát tranh SGK và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.Trả lời cõu hỏi
+ Đoạn 1: từ đầu... để kiếm sống
+ Đoạn 2: Mẹ Cương... Hết bài.
- 1 em đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọcvà trả lời ; 
+ “Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “Kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
ý 1: ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- 2 em đọc thành tiếng.
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang....
+ Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ.....
ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- 1 học sinh đọc thành tiếng. Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.
Nội dung chính: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quí và cậu đã thuyết phục được mẹ.
- HS đọc theo vai đã phân.
- Thi đọc
 Hát nhạc (Tiết 9) Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
 Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và đúng lời ca lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 2.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ có chép bài TĐN số 2: Nắng vàng và một số tranh minh họa.
- Học sinh: SGK âm nhạc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Phần mở đầu ( 5P )
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài học.
- Học sinh nhắc lại.
2. Phần hoạt động ( 25P )
a) Nội dung 1: Ôn tập bài hát trên ngựa ta phi nhanh
- GV hát mẫu.
- Yêu cầu học sinh hát đồng ca.
- Yêu cầu học sinh hát theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh tự gõ đệm và hát.
- Yêu cầu học sinh hát theo tốp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số động tác phụ họa:
+ Động tác 1: (câu 1 - 2 - 3)?
+ Động tác 2: (câu 4 - 5)
+ Động tác 3: (câu 6,7,8)
b) Nội dung 2: Học bài TĐN số 2: Nắng vàng .
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2 và hỏi:
+ Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài?
+ Bài có những nốt gì?
- Yêu cầu hs đọc từng câu .
- Y/ C hs vừa đọc vừa gõ đệm theo phách.
- Yêu cầu học sinh vừa đọc vừa vỗ đệm.
- Ghép 2 câu nhạc với lời ca
3. Phần kết thúc ( 5p )
- Cả lớp hát lại cả 2 lần.
- Giáo viên nhận xét và dặn học sinh thực 
- Ôn bài hát trên ngựa ta phi nhanh và TĐN số 2.
- Học sinh nghe 1 lần.
- Học sinh hát 2 lần.
- 2 nhóm.
- Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược lại.
- 6 tốp, mỗi tốp 5 em.
+ Động tác phi ngựa.
+ Tay trái đưa ra phía trước, sang bên trái (câu 4), tay phải đưa ra phía trước sang bên phải (câu 5).
+ Như động tác 1
+ Thấp nhất đồ, cao nhất là ....
+ Đồ rê mi .....
- HS đọc tốc độ chậm từng câu nhạc.
- HS thực hiện với tốc độ trung bình.
- HS thực hiện với tốc độ nhanh hơn.
- Vài em thực hiện.
Ngày soạn 10/10. dạy thứ 3/20 /10.Cao thị du
Thể dục (Tiết 17) Động t ... òn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô.
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.
	4. Củng cố - Dặn dò 
 - Các em vẽ hình vuông chỉ cần biết số đo mấy cạnh? Cho ví dụ và vẽ
	- Về nhà hoàn thành bài vào vở
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn (Tiết 18) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
	I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. Bước đầu lập dàn ý của bài trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
	II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn
	III. Các hoạt động dạy học 
1/ Ôn định : 
2/ Bài cũ :
- Gọi học sinh kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài:
b.1) Tìm hiểu đề bài:
- Giáo viên đọc lại phân tích, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý: yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
b) Trao đổi trong nhóm: GV ghi lên bảng đoạn văn VD để HS thảo luận điền ND còn thiếu trong cuộc trao đổi . Sau đó cho HS tập nói lại ND đó .
Ví dụ cuộc trao đổi:
Em gái
Anh trai
(kêu lên)
- Hát
- 3 học sinh lên kể chuyện.
 - Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 hs tiếp nối nhau đọc từng phần.
+ Về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em. ( học thêm thứ bảy )
+ Em trao đổi với anh chị của em.
+ Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc mà anh chị đưa ra để anh chị hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai chị (anh) của em.
+ Em muốn đi học múa vào các buổi tối.
+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật.
+ Học thêm thứ bảy......
- HS thảo luân nhóm 4 hoàn thành ND 
- Anh ơi, từ nay cô giáo sẽ dạy ........em .......... Anh ủng hộ em nhé!
-Trời ơi, em không ở nhà đi ........................? anh không........
Em gái
(tha thiết)
Anh trai
(gãi đầu, vẻ lúng túng)
Em gái
(vui mừng)
Anh trai
Em gái
- Anh lúc nào cũng bắt .................. Em phải đi học để................Nếu không biết chữ thì ....................
- Nhưng em đi học thì.............................. Thôi thì để anh...............................
- Được rồi nhé ! Nhưng anh nhớ thuyết phục bố mẹ nữa đấy .
- Em cứ...........................
- Cảm ơn anh !
C . Trao đổi trước lớp :
	Học sinh trao đổi theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?
+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?
3. Củng cố dặn dò	:(5')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến của người thân (nắmg vững mục đích trao đổi, xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên).
- Viết bài trao đổi ở lớp vào vở.
- Nhận xét tiết học
Đạo đức (Tiết 9) Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
	I. Mục tiêu:
- Nêu được các ví dụ về tiết kiệm thời giờ.Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
* Giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ qua câu chuyện “ Tiết kiệm thời giờ”
	II. Tài liệu và phương tiện
	- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
	III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ ễn định
 2. Bài cũ:(5')
- Hãy nêu những việc làm chứng tỏ em đã tiết kiệm tiền của ?
- Nhận xét .
3. Bài mới:(25')
- Giáo viên lưu ý học sinh bài tập 5
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể
“Một phút” cho học sinh theo dõi và trả lời.
+ Mi chi a có thói quen dùng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì xảy ra với Mi chi a?
+ Giáo viên dán tranh và kể câu cchuyện đó Mi chi a hiểu ra điều gì?
+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện đó?
- Yêu cầu học sinh phân vai đóng lại câu chuyện Mi chi a
Kết luận: Từ câu chuyện của Mi chi a ta rút ra bài học gì?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2/16 SGK -Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Giáo viên phát phiếu giao việc cho 3 nhóm.
- Theo em chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
Nhóm 1:
a) Học sinh đến phòng thi muộn
b) Hành khách đến muộn giờ tàu máy bay
c) Đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu chậm.
Nhóm 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
+ Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra hay không
Nhóm 3: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
+ Em biết câu thành ngữ nào nói đến sự quí giá của thời gian không?
+ Tại sao thì giờ lại rất quí giá?
Giáo viên kết luận: Thời giờ rất quí giá, như trong câu nói “Thời giờ là vàng ngọc”. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ. “Thời gian thấm thoát đưa thoi. Nó đi, đi mất có chờ đơi ai”. Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn ý kiến.
- Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ với từng ý kiến.
 - Hỏt 
- 1 em lên trả lời.
- Học sinh lắng nghe và trả lời:
+ Thường chậm trễ hơn mọi người.
+ Mi chi a thua cuộc thi trượt tuyết.
+ 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng. 
+ Em phải quí trọng và tiết kiệm thời giờ.
- Vai: Mi chi a, mục Mi chi a, bố Mi chi a
* Cần phải biết quí trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút
- 3 nhóm thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo.
a) Sẽ không được vào phòng thi.
b) Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và công việc
c) Nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
+ Không xảy ra. Học sinh sẽ được vào thi, khách không bị lỡ tàu, người bệnh được cứu sống.
- HS nêu .
 - Học sinh theo dõi.
 - Tán thành: đỏ.
 - Không tán thành: xanh.
 - Phân vân: vàng
 ý kiến
Tán thành
Phân vân
Không tán thành
1. Thời giờ là cái quí nhất
2. Thời giờ là thứ ai cũng có, không mất tiền mua nên không cần tiết kiệm
3. Học suốt ngày, không làm gì khác là tiết kiệm thời giờ
4. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lý, có ích
5. Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời giờ
6. Giờ nào việc nấy chính là tiết kiệm thời giờ
7. Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc nấy một cách hợp lý
x
x
x
x
x
x
x
	3. Củng cố dặn dò:(5')
- Học sinh đọc mục ghi nhớ SGK (2 - 3 em đọc)
- Em hãy nêu những tấm gương điển hình về tiết kiệm thời giờ mà em biết.
 * GV nhận xét và nêu tấm gương về Bác kể cho HS nghe câu chuyện “ Chiếc đồng hồ”, qua câu chuyện nhằm giáo dục HS biết tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà sưu tầm các câu chuyện kể về đạo đức Bác Hồ với chủ đề tiết kiệm thời giờ.
Mĩ thuật ( T9 )
 X Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa , lá .
	I . Mục tiêu :
- HS nắm được hình dáng , màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa , lá đơn giản .
- HS thực hành vẽ hoa , lá đơn giản .
- HS yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.
	II. Chuẩn bị :
GV : đưa đến lớp một số hoa lá đơn giản .
-HS : bút chì , tẩy , màu vẽ .
	III. 	Các hoạt động dạy học ;
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1 / Ôn định :
2/ Kiểm tra :
3/ Bài mới :
 a . Giới bài: 
 b. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét :
- GV đưa một số mẫu vật thật , Y/C HS quan sát và trả lời :
+ Nêu tên của hoa , lá em vừa quan sát ?
+ Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau ? 
+ Em hãy kể tên một số loại hoa, lá khác mà em biết ? Nêu về hình dáng và màu sắc của nó ?
* GV : Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng , màu sắc đẹp : Để vẽ được hình hoa , lá cân đối và đẹp , có thể dùng trang trí , khi vẽ cần lược những chi tiết rườm rà , gọi là vẽ hoa , lá đơn giản .
Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa, lá :
- Y/C HS quan sát các hình SGK và nêu các bước vẽ ?
+ GV nhận xét chốt ND .
Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV nhắc nhở HS cách trình bày trên trang giấy .
- Cách vẽ màu ......
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá :
- Chọn một số bài vẽ treo lên bảng gợi ý HS nhận xét về : Hình hoa, lá vẽ đơn giản . Màu sắc hài hoà , đẹp chưa ....
4 . Củng cố - Dặn dò :
- Dựa vào kết quả bài vẽ của HS để củng cố kiến thức .
- Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-HS quan sát mẫu , rồi nối tiếp nhau trả lời .
- HS lắng nghe .
- HS quan sát trả lời :
+ Vẽ hình dáng chung của lá 
+ Vễ các nét chính của hoa, lá .
+ Vẽ các nét chi tiết .
- HS vẽ bài vào vở .
- HS quan sát nhận xét .
- Lắng nghe .
 Hoaùt ủoọng taọp theồ – Sinh hoaùt (T8) 
Neõu caực taỏm gửụng hoùc taọp, reứn luyeọn toỏt cuỷa caực baùn nửừ – Nhaọn xeựt tuaàn
 I Muùc tieõu :
-Toồ chửực vaờn ngheọ taọp theồ chaứo mửứng ngaứy 20 thaựng 10.
- Nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn vaứ naộm ủửụùc keỏ hoaùch tuaàn tụựi .
- Giaựo duùc yự thửực tửù quaỷn ,tửù giaực thửùc hieọn toỏt neà neỏp trửụứng,lụựp .
 II . Chuaồn bũ : Noọi dung sinh hoaùt
 III . Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng 1 : Hoaùt ủoọng taọp theồ
1.Vaờn ngheọ chaứo mửứng ngaứy 20 thaựng 10
 - HS haựt caực baứi haựt ca ngụùi phuù nửừ Vieọt Nam.
 - Hoaởc ủoùc caực caõu thụ,caõu ca dao tuùc ngửừ veà chuỷ ủeà treõn.
GV nhaọn xeựt,tuyeõn dửụng roài ủoùc cho HS nghe moọt soỏ baứi thụ ca ngụùi hỡnh aỷnh phuù nửừ Vieọt Nam.
*Neõu caực taỏm gửụng hoùc taọp, reứn luyeọn toỏt cuỷa caực baùn nửừ .
Hoaùt ủoọng 2 : Sinh hoaùt – Nhaọn xeựt tuaàn
1.HS tửù nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn :
- Toồ trửụỷng cuỷa caực toồ nhaọn xeựt vieọc thửùc hieọn keỏ hoaùch trong tuaàn.Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt .
- HS neõu yự kieỏn thaộc maộc hoaởc giaỷi trỡnh .
2. GV toồng hụùp yự kieỏn ,giaỷi quyeỏt thaộc maộc vaứ nhaọn xeựt chung :
* ệu ủieồm : ẹi hoùc chuyeõn caàn ,ủuựng giụứ .
 Tham gia theồ duùc ,sinh hoaùt taọp theồ nghieõm tuực .
 Duùng cuù hoùc taọp ủaày ủuỷ ,trong giụứ hoùc giaỷm noựi chuyeọn rieõng .
 - Trửùc nhaọt thửùc hieọn nghieõm tuực
 Moọt soỏ em ủaừ noọp heỏt caực loaùi quyừ.
*Toàn taùi : Cụứ thi ủua trong tuaàn ớt
3. Trieồn khai coõng vieọc tuaàn tụựi :
- Tieỏp tuùc phaựt huy maởt tớch cửùc cuỷa tuaàn qua .
- Phaựt huy hoùc taọp reứn luyeọn daứnh nhieàu cụd thi ủua.
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_cao_thi_du.doc