Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)

 I/Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

 Hiểu:

 - Một số từ ngữ mới trong bài.

 - ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.

 trả lời được các câu hỏi cuối bài.

II/ Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 9 NĂM HỌC 2010 – 2011
TỪ NGÀY 25/10 29/10/2010
@&?
Thứ
Tiết
Môn học
TCT
Tên bài dạy
TG
Tên đồ dùng
 Hai
 25/10 
1
2
3
4
5
Chào cờ
Nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
17
41
9
Sinh hoạt dưới cờ
 GV bộ môn
 Thưa chuyện với mẹ.
 Hai đường thẳng vuông góc. 
 Tiết kiệm thời giờ 
40
40
40
40
35
Tranh vẽ SGK
 Eâke,thước thẳng 
Thẻ màu
 Ba
 26/10
1
2
3
 4
5
Thể dục
LT&C
Chính tả
Toán
Lịch sử
 17
9
 42
9
GV bộ môn 
 Mở rộng vốn từ: Ước mơ.
 Nghe-viết: Thợ rèn. 
 Hai đường thẳng song song
 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
40
45
40
35
Bảng phụ
Ê ke,thước thẳng 
 Bản đồ, phiếu 
 Tư
 27/10 
1
2
3
 4
5
Tập đọc
KC
Toán
KH
KT
 18
9
 43
17
9
 Điều ước của vua Mi-đát.
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc  
 Vẽ hai đường thẳng vuông góc
 Phòng tránh tai nạn đuối nước.
 Khâu đột thưa(TT).
40
40
40
35
35
Tranh SGK
 Eâke,thước thẳng
Các hình ở SGK
Vật liệu và dụng cụ may
 Năm
 28/10
1
2
3
4
5
Thể dục
LTVC
Toán
TLV
Địa lí
 18
 44
 17
9
 Gv bộ môn
 Động từ. 
 Vẽ hai đường thẳng song song
Luyện tập phát triển câu chuyện
Hoạt động sản xuất của người dân ở TN.(TT) 
40
40
40
35
 Eâke,thước thẳng
 Tranh minh hoạ
 Bản đồ
 Sáu
 29/10
1
2
 3
4
 5
MT
TLV
Toán
KH
SHL
 18
 45
18
 9
GV bộ môn
Luyện tập: Trao đổi ý kiến vớngười.. 
Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình.. 
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
 Sinh hoạt lớp
40
40
35
25
 Ê ke
 Tranh SGK
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 16/ 10 /2010
 Tiết 1 : Chào cờ
 Sinh hoạt dưới cờ
 Tiết 2 : Nhạc
 GV bộ môn 
 Tiết 3: Tập đọc (TCT: 17)
 Bài : Thưa chuyện với mẹ 
 I/Mục tiêu 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
 Hiểu: 
 - Một số từ ngữ mới trong bài.
 - ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
 trả lời được các câu hỏi cuối bài.
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/Luyện đọc
b/ Tìm hiểu bài
4/Đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm đoạn 
5/ Củng cốâ, dặn dò
GV cho hs HTL bài tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh .Kết hợp trả lời câu hỏi SGK 
 Nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài 
Bài chia mấy đoạn?
-HS cá nhân đọc nối tiếp từng đoạn( 2lần)
 Phát âm từ khó
HS đọc lần 3 và nêu chú giải
Giải nghĩa từ : Thưa(trình bày với người trên)
Kiếm sống(tìm cách tìm việc để có cái nuôi mình)
Đầy tớ (người giúp việc cho chủ) 
Gv đọc mẫu toàn bài 
 HS đọc thầm đoạn 1
 Hỏi câu 1: SGK
-HS đọc thầm cả bài thơ 
Câu 2:SGK 
Câu 3:SGK
-HS đọc thầm cả bài
Câu 3:SGK
-HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn 
- Nêu giọng đọc:SGV
 Luyện đọc theo vai
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
 Nhận xét khen ngợi 
 Nêu ý nghĩa bài thơ
GV chốt lại ghi bảng
Về nhà xem bài 
Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học 
ản hs đọc bài
HS lắng nghe
-Một em đọc toàn bài, cả lớp theo dõi ở SGK.
 -2đoạn
 - 2 hs đọc 
-CN đọc
 -CN nêu
-Cả lớp đọc
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
-Cả lớp đọc
- Mẹ cho Cương bị ai xúi ..Mẹ bảo :Nhà cương dòng dõi quan san bố cương sẽ không chịu cho .
-Cương nắm tay mẹ,nói với mẹ những lời thiết tha ,nghề nào cũng đáng trọng,chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
-Cả lớp đọc
-đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình Cương xưng hô với mẹ lễ phép kính trọng mẹ Cương xưng gọi mẹ con rất dịu dàng
- 2hs
 3 hs đọc theo vai 
 2 nhóm hs thi 
-HS nêu
HS ghi vào vở
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Tiết 4 : Toán (TCT: 41)
 Bài : Hai đường thẳng vuông góc. 
 I/ Mục tiêu 
 -Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
 -Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng ê-ke.
II/ Đồ dùng dạy học
 Ê –ke .
 - Phấn màu và bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
 ND
GV
HS
A/ KTBC
B/Bài mơí 
1.Giới thiệu bài 
2, Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
HĐ2:Thực hành
3, Củng cố,dặn dò
 Kiểm tra 2 – 3 em.
Nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài 
- Chỉ vào hình chữ nhật vừa vẽ và chỉ ra các góc vuông A, B, C, Đ.
- Kéo dài hai cạnh BC, DC thành hai đường thẳng và tô màu hai đường thẳng này. Giới thiệu “ DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau”.
- Các đường thẳng BC , DC có cắt nhau không?
- Khi đó chúng tạo thành mấy góc? Hãy nêu độ lớn của mỗi góc?
- Dùng ê – ke vẽ góc vuông đỉnh 0, cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM, ON vuông góc với nhau.
- Yêu cầu học sinh tìm một số hình ảnh về góc vuông trong thực tế .
Bài 1: Dùng ê – ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc 
- Bài toán yêu cầu phải làm gì?
Bài 2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc có trong hình chữ nhật.
- Bài toán hỏi gì?
- Hãy quan sát cặp cạnh AB và BC như một ví dụ mẫu.
- Nêu tên các cặp cạnh vuông góc còn lại.
Bài 3: Nêu tên các cặp đoạn thẳng vuông góc có trong mỗi hình.
- Quan sát các góc cho trong từng hình và nêu các góc .
- Dùng ê – ke kiểm tra, hãy cho biết góc nào là góc vuông?
- Từ đó có thể nói gì về các cặp đoạn thẳng vuông góc có trong mỗi hình.
Bài 4: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc và không vuông góc có trong hình.
- Quan sát các góc của hình tứ giác ABCD.
- Căn cứ vào đề bài hãy cho biết góc nào là góc vuông?
- Từ đó nêu tên các cặp cạnh vuông góc và không vuông góc có trong hình.
- Nhắc lại: Hai đường thẳng vông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Tự cho ví dụ minh họa.
Xem bài vừa học
Chuẩn bị bài sau 
GV nhận xét tiết học , 
 Làm lại một phần các BT ở tiết trước. 
HS lên bảng chỉ cụ thể 4 góc trên hình vẽ.
HSnêu thành nhận xét.
HS lấy ví dụ minh họa.
HS nêu yêu cầu của bài tập.
HS tự làm bài, sau đó sửa bài. Cả lớp thống nhất kết quả.
a)Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau.
b,Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau
1 HS nêu yêu cầu của bài toán.
Các cặp cạnh vuông góc với nhau:
 AD và DC ; DC và CB ; CB và BA ; BA và DA.
*Góc đỉnh E và góc dỉnh D vuông góc. Ta có:
 - AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
*Góc đỉnh E và góc dỉnh D vuông góc. Ta có:
- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
 - CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
a,AB và AD là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
B,Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: 
AB và BC; BC và CD.
 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Buổi chiều
 Tiết 1: Tiếng Việt 
 Chính tả 
 GV đọc cho hs viết một bài chính tả
 Tiết 2: Tiếng anh
 GV bộ môn 
 Tiết 3: Đạo đức ( Tiết 9)
 Bài : Tiết kiệm thời giờ.
 I. MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
 - Bước đầu biết sử dụng thới gian học tập, sinh hoạt, . . . hằng ngày một cách hợp lí.
 - Biết được vì sao lại phải tiết kiệm thời giờ và sử dụng thời gian hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giấy màu xanh –đỏ –vàng cho mỗi HS 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A,Kiểm tra bài cũ 
B,Bài mới:
 1.Giới thiệu bài 
2.Các hoạt động
HĐ1:Tìm hiểu truyện kể 
HĐ2:Bài 
Tập 3
HĐ3:
HĐ4:Hoạt động
nối tiếp 
 Kiểm tra 2 – 3 em.
Gv nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài
 Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút”( có tranh minh hoạ)
+Hỏi :
 - Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
 - Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
 - Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra được điều gì?
 -Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a?
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a, và sau đó rút ra bài học.
@ Tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
- Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện của Mi-chi-a.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho 2 nhóm bạn.
- Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài học gì?
- Kết luận: Cần phải biết qúy trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút
Bày tỏ thái độ: Ý kiến d là đúng; các ý kiến a, b, c là sai.
 Xem bài vừa học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học 
 Nêu ND ghi nhớ và kết quả các BT ở tiết trước.
 Chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh minh hoạ và trả lời các câu hỏi sau:
-Mi-chi-a có thói quen luôn chậm trễ và thói quen trả lời “Một phút nữa” , “Một phút có là bao”.
Mi-chi-a rất thích môn thể  ... ao đổi đạt mục đích.
 -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ phóng to trích đoạn b của vở kịch yết kiêu
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
1.KTBC
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b, Luyện tập
3,Củng cố,dặn dò
 - Kiểm tra 2 – 3em.
Nhận xét, ghi điểm.
GV nêu và ghi tên bài
 - Bài 1
 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 Tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện trao đổi ý kiến:
 Nêu, giao việc.
 Theo dõi, giúp đỡ.
 Nhận xét, chốt lại.
Bài 2 HS nêu yêu cầu
Nêu, giao việc.
 Theo dõi, giúp đỡ.
 Nhận xét , khen ngợi và cho điểm cặp trao đổi hay và có sức thuyết phục nhất.
 Xem bài vừa học 
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học 
 Đọc lại bài văn đã chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu.
1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe 
Đọc, nêu y/c của đề: 
 Nhận xét, chữa dàn ý và thực hiện cuộc trao đổi
Dàn ý: Nội dung trao đổi: muốn học thêm môn năng khiếu.
 Đối tượng trao đổi là anh ( chị ) của em.
 Mục đích là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải quyết những thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. 
 Hình thức cuộc trao đổi là: Em và bạn trao đổi. (bạn đóng vai anh (chị) của em.) 
Đọc thầm gợi ý 2 để nắm, hình dung câu hỏi, câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
 Thực hành trao đổi theo cặp.
 Thi trao đổi trước lớp.
 Bình chọn cặp trao đổi hay và có sức thuyết phục nhất
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
TIẾT 3: TOÁN
TCT : 45
 Bài : Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
 I/ Mục tiêu
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê-ke; Làm đúng các bài tật 1 a; 2a (54); 1 a; 2 a ( 55 )
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Ê ke,thước
 HS: SGK, vở , nháp ,bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Hình thành biểu tượng góc nhon góc tù góc bẹt
3,Thực hành
4,Củng cố,dặn dò 
 Kiểm tra 2 – 3em.
+ Chữa bài nhận xét và cho điểm HS 
GV nêu và ghi tên bài
 1. Góc nhọn
 . Vẽ hình chữ nhật ABCD có cạnh: AB = 4 cm, AD = 2cm.
Cách vẽ gồm 3 bước như sau:
+ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. 
- Nhắc nhở học sinh: Đặt đỉnh góc vuông của ê – ke trùng điểm A, một cạnh góc vuông của ê – ke trùng với cạnh AB. Trên cạnh còn lại lấy điểm A, một cạnh góc vuông của ê – ke trùng cạnh AB. Trên cạnh còn lại lấy điểm Đường thủy nội địa sao cho Ad = 2cm, nối A với D.
Bước 3: Tương tự ta vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy điểm C sao cho BC = 2cm. Nối B với C, C với Đường thủy nội địa được hình chữ nhật ABCD.
- Chốt lại cách vẽ đúng. 
 Bài 1. 
a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 5 cm.
Bài 2:HS nêu yêu cầu
 ) Vẽ hình chữ nhật ABCD có:
 Chiều dài AB = 4 cm ; chiều rộng BC = 3 cm.
Bài 1. a) Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm.
Bài 2:Cho hs vẽ
Bài 3: 
Hôm nay học bài gì
Xem bài vừa học
Chuẩn bị bài sau
 Làm lại bài tập ở tiết trước
 học sinh nhắc lại đề bài.
1 học sinh khá, 1 học sinh giới lên bảng vẽ. Cả lớp theo dõi nhận xét, rồi thực hiện vào vở nháp.
B,Chu vi của hình chữ nhật là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Thực hành vẽ hình vuông
Hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD bằng nhau
B,Chu vi của hình vuông cạnh 4 cm là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích của hình vuông cạnh 4 cm là:
4 x 4 = 16 (cm)
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm.
- Kiểm tra thấy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và bằng nhau.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
TIẾT 4: KHOA HỌC
TCT : 18
 Bài : Ôn tập: Con người và sức khoẻ 
I/ Mục tiêu 
 -Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí.
 -Phòng tránh đuối nước. 
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh ảnh từ SGK 
 HS: SGK 
 III/ Các hoạt động dạy học 
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Các hoạt động
HĐ1: Thảo luận về chủ đề con người và sức khoẻ 
HĐ2:Trò chơi ô chữ kì diệu 
4,Củngcố,dặn 
dò
 Lồng trong bài ôn. 
Nhận xét cho điểm
GVnêu và ghi tên bài
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
Quá trình trao đổi chất của con người.
Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người.
Các bệnh thông thường .
Phòng tránh tai nạn sông nước.
 - Tổng hợp các ý kiến của HS.
- Nhận xét.
GV phổ biến luật chơi:
+ GV đưa ra ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
+ Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời .
+ Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm.
+ Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
+ Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất.
+ Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm.
+ Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra.
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
- GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
- GV nhận xét, phát phần thưởng.
Xem baì vừa học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Nêu những biểu hiện khi mắc bệnh . . .
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
Các nhóm tiến hành trao đổi, hỏi nhóm trình bày một số câu hỏi như sau:
+ Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
.Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
+ Nhóm 2:
.Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
.Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
+ Nhóm 3:
.Để tránh mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy ta phải làm gì?
+ Nhóm 4:
.Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
.Trước và sau khi tập bơi cần chú ý điều gì?
Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô
1. Ơ trường ngoài hoạt đông học tập, các em còn có hoạt động này.
2. Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, D, E, K.
3. Con người và sinh vật đều cần hổn hợp này để sống.
4. Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện.
5. Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng.
6. Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai, 
7. Đây là một trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
8. Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu trong cơ thể sẽ bị bệnh.
9 Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh.
10. Từ đồng nghĩa với từ dùng.
11. Là một căn bệnh do ăn thiếu I ốt.
12. Tránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.
13. Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chị.
14. Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước.
15. Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước.
 Đáp án:Vui chơi ,chất béo không khí,nước tiểu,ga,nước bột đường,Vi-ta-min,sách,sử dụng,bướu cổ,ăn kiêng,khoẻ,cháo muối,trẻ em 
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Toán 
 Hướng dẫn HS làm vở bài tập
 Bài : Thực hành vẽ hình vuông,hình chữ nhật
Bài 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm,chiều rộng 3cm 
Bài 2: Vẽ theo mẫu và tô màu hình vuông 
Tiết 2: Tiếng Việt
 Ôn tập
 Hướng dẫn HS làm vở bài tập
 Bài : Luyện tập phát triển câu chuyện
 Cho hs làm các bài tập 
TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ 
 CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 
I.Đánh giá công việc trong tuần 
-Nhận xét những ưu điểm ,khuyết điểm hs đạt được và chưa đạt trong tuần .
-Nhận xét ưu điểm :tuyên dương hs có ý thức học tập 
-Nhận xét khuyết điểm:phê bình hs chưa có ý thức học 
II.Đưa ra phương hướng học cho tuần tới 
-Đi học đều ,đúng giờ,nghỉ học phải xin phép
-Soạn sách vở ,đồá dùng học tập đầy đủ 
-Viết bài,làm bài ,học bài ở lớp ,ở nhà 
-Thực hiện an toàn giao thông 
TỔ TRƯỞNG DUYỆT	
BGH DUYỆT	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 9.doc