Tập đọc: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I. Mục tiêu: (tg: 35)
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng, rửa sạch, Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nghĩa từ ngữ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán. Hiểu nội dung bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.
- GD HS có thói quen không tham lam của người khác.
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: (tg: 35’) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ. Hiểu nội dung bài. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: thợ rèn, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, mồn một, nhễ nhại, cúc cắc,Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật. - Luôn ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người trong mọi tình huống. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ. III, Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) a, Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu b.Hoạt động2. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Gọi HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. + Nội dung chính của bài là gì? c.Hoạt động3. Luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: “Cương thấy nghèn nghẹn khi đất cây bông”. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: (5’) + Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người xem trước bài Điều ước của vua Mi-đát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự. + Đoạn 1: Từ ngày phải sống. + Đoạn 2: mẹ Cương cây bông. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, trao đổi - ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. - Luyện đọc diễn cảm. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. . . Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: (tg: 35’) - HS nhận biết đuợc hai đường thẳng song song. - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau. - Rèn kĩ năng về đo cho hs. - Vận dụng kiến thưc vưa Đôc được II. Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng và ê ke. III.Các hoạt động-dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 41. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) a, Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC + Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. - Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được). b, Hoạt động2: Thực hành : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. + Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - HS quan sát kĩ các hình trong bài. + Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? + Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - GV vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song 3.Củng cố - 2 HS lên, vẽ 2 đường thẳng song song + Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không? GV tổng kết giờ học. 4.Dặn dò: (5’) -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi thao tác của GV - Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. - HS nghe giảng. -Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, -HS vẽ hai đường thẳng song song. Bài 1 -Quan sát hình. -Cạnh AD và BC song song với nhau. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. Bài 2: - 1 HS đọc. - Các cạnh song song với BE là AG,CD. Bài 3: - Đọc đề bài và quan sát hình. - Cạnh MN song song với cạnh QP. - Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. - 2 HS lên bảng vẽ hình. - Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. . . ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I.Mục tiêu: (tg: 35’) - Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. + Cách tiết kiệm thời giờ. + Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm + Rèn kĩ năng biết tiết kiệm sách vở, ĐDHT. + GD hs có ý thức rèn luyện đạo đức. II.Đồ dùng dạy học: HS: Vbt. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. +GV nhận xét . 2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. b/Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? c/Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 - Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành hoặc không tán thành) : a/. Thời giờ là quý nhất. b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng. + Các ý kiến b, c, d là sai - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) + Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ. Chuẩn bị bài sau. - Một số HS thực hiện. - HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. - HS thảo luận. - Đại diện lớp trả lời. -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. - 2 HS đọc. . . Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Chính tả (nghe –viết): THỢ RÈN I. Mục tiêu: (tg: 35’) - Nghe viết đúng chính tả bài “thợ rèn” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n - Rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch cho hs. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài thơ. + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Viết chính tả: GV đọc HS viết - Thu, chấm bài, nhận xét: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét chữ viết của HS . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến . - HS thực hiện theo yêu cầu. điện thoại, yên ... theo yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Các khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, +Vậy động từ là gì? b. Hoạt động 2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. c.Hoạt động 3 Luyện tập: + Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung. + HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp. - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai). - Kết luận lời giải đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. - Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS . - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò: (5’) + Thế nào là động từ? Động từ được dùng ở đâu? -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm - 2 HS đọc bài. - 3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng. -Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập. - 2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp. *Các từ: - Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. - Chỉ trạng thái của các sự vật. + Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Của lá cờ: bay - Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. -3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm + Từ chỉ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử + Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yên lặng Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. Bài 2: - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. - HS trình bày và nhận xét bổ sung. a/. đến - yết kiến – cho - nhận – xin – làm – dùi – có thể - lặn. b/. mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ - biến thành - ngắt – thành - tưởng - có. Bài 3: -1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lên bảng mô tả. - Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi. + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ. + Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác. . . Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: (Tiếp theo tiết TLV thứ 5). (35’) - Xác định được mục đích trao đổi. - Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi. - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: vbt. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Nêu yêu cầu của tiết học(25’) + Trao đổi trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. + Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. - Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. 2. Củng cố – Dặn dò: (5’) + Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìn đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. + Các tiêu chí nh?n xét nhu sau: + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? . . Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: (tg: 35’) - Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước. - Rèn kĩ năng vẽ hình cho hs. - GD hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Thước, ê ke. HS: Thước, ê ke. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 dm, HS 2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9 dm, cạnh PQ là 3 dm. Hai HS tính chu vi hình chữ nhật mình đã vẽ. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài a. Hoạt động 1:. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: (15’) - GV hỏi: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. b.Hoạt động2. Luyện tập, thực hành : (10’) Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình. - GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. 3. Củng cố- Dặn dò: (5’) - GV tổng kết giờ học Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Các cạnh bằng nhau. -Là các góc vuông. - HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. Chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) . . Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu: (tg: 35’) - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968) II. Đồ dùng dạy học: GV: lược đồ. HS: vbt. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? + Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử? +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài a. Hoạt động 1:Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (10’) - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. + Đinh Bộ Lĩnh có công gì? + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Hoàng Hà: là Hoàng Đế, nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa. - Đại Cồ Việt: nước Việt lớn - Thái Bình, yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh. Hoạt động 2: Đất nước ta trước và sau khi thống nhất (Thảo luận nhóm) (15’) - Giáo viên phát phiếu giao việc cho học sinh, yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất theo mẫu: - 1 em trả lời - 1 em trả lời - 1 em trả lời - Lớn lên gặp loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn. - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình Thời gian/ Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân - Bị chia thành 12 vùng - Lục đục. - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích - Đất nước qui về một mối. - Được tổ chức lại qui củ. - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng - Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò. (5’) - Qua bài học, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? - Gọi vài em đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học. . . SINH HOẠT LỚP Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp. - Phụ đạo Toán cho hs yếu: Tiếp tục kiểm tra việc thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu. -Tiếp tục học múa hát bài Bà Còng II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ 10’ 10’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung: 2. Phụ đạo Toán cho hs yếu. -Gv nêu yêu cầu và phân công lớp trưởng, các lớp phó tiếp tục cùng kiểm tra việc học thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu, những học sinh lần kiểm tra trước chưa thuộc. -Nx, yêu cầu những hs chưa thuộc bảng nhân, chia về nhà tiếp tục học thuộc. 3. Múa hát tập thể. -Dạy hát múa bài hát “Bà Còng”. -Hd hát, múa phụ họa. 4.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs theo dõi, làm việc. -Hs học hát, múa và biểu diễn bài hát. . .
Tài liệu đính kèm: