Tiết 1: Chào cờ:
SINH HOẠT
I- Yêu cầu
- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp
- Giáo dục HS chăm học. ngoan
II- Nội dung sinh hoạt:
- HS tự nhận xét
- GV nhận xét chung
1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau
2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
TUẦN 28 Soạn ngày28/3/2009 Ngày dạy: Thứ 2/30/3/2009 Tiết 1: Chào cờ: SINH HOẠT I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc + Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều - Tuần này bước sang học kì II được 2 tuần nhìn chung các em , có ý thức trong học tập +1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. - vệ sinh trường , lớp sạch II, Phương Hướng: - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ *************************************** Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 1) A) Mục tiêu - Kiểm tra đọc (lấy điểm)Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm.Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. - Hệ thống được một số điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất B) Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. +Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ. - HS: Ôn từ bài 19đến bài 27 C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II KTBC: III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài đọc. 2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng - CHo HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm HS. 3.Bài tập. Bài 2(95) - Nêu yêu cầu ? + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa của đất - GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. - Kết luận về lời giải. IV- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? để chuẩn bị bài sau. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị : Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét - 1 HS - lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có một nội dung nói lên một điều gì đó. + Các truyện kể : • Bốn anh tài trang 4 và 13 • Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21. - Hoạt động trong nhóm Tiết 3: Kỹ thuật : LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) A) Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật ,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình B) Đồ dùng dạy - học - GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Đồ dùng học tập. C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC H nêu ghi nhớ - Nhận xét III - Bài mới 1. Giới thiệu –Nêu mục đích bài học 2. Nội dung bài *Hoạt động 3: Thực hành lắp cái đu - Goị HS đọc phần ghi nhớ a,Chọn các chi tiết để lắp cái đu - G đến từng nhóm để kiểm tra và giúp đỡ H chọn đúng đủ các chi tiết b,Lắp từng bộ phận c,Lắp ráp cái đu - GV quan sát giúp đỡ uốn nắn HS còn lúng túng * Hoạt động 4:đánh giá kết quả học tập - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm - G nêu tiểu chuẩn đánh giá - G nhận xét đánh giá IV) Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS - Về nàh đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để " Lắp xe nôi" - 2 em - 2 em - HSchọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào hộp - Giúp H lắp từng bộ phận + Lắp cọc đu ,thanh giằng và giá đỡ trục đỡ + Lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh 7 lỗ ,thanh chữ u dài ,tấm nhỏ )khi lắp ghế đu + Vị trí của các vòng hãm - H quan sát H1 sgk để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Kiểm tra sự chuyển động của cái đu - H trưng bày sản phẩm của mình - Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình - Đu lắp chắc chắn ,không bị xộc xệch Ghế đu dao động nhẹ nhàng - H dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình của bạn Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A) Mục tiêu: Giúp HS rèn luyên kỹ năng : - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích các hình để giải toán. B) Đồ dùng dạy- học: - GV Cờ xanh đỏ - HS : SGK, vở ghi C. Các họat động day – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II KTBC: 3’ - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? - Viết công thức tính DT hình thoi? - GV nhận xét và cho điểm HS. III- Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài Bài 1( 144) - GV cho HS làm nháp bằng bút chì vào SGK, rồi kiểm tra bằng cờ xanh đỏ. * Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao sai cho từng ý Kết quả bài làm đúng Bài 1 : a - Đ; b - Đ; c- Đ; d – S Bài 2 : a – S; b - Đ; c - Đ; d - Đ Bài 3 : a Bài 4 - GV yêu cầu HS đổi chéo bài để kỉêm tra lẫn nhau. - GV nhận xét phần bài làm của HS. IV- Củng cố –dặn dò: 2’ - GV tổng kêt giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nhận phiếu và làm bài. - Theo dõi bài chữa của các bạn Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là : 56 : 2 - 18 = 10 (m) Diện tích của hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số : 180 m2 - HS kiểm tra, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. Tiết 5: Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1) A)Mục tiêu: - Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và của mọi người. - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. B) Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số biển báo giao thông - HS: SGK, vở ghi C)Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II KTBC: 3’ - Vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo? - Nhận xét đánh giá? III- Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài Các em đã thấy hàng ngày trên các đoạn đường thường xảy ra tai nạn giao thông. Vậy vì sao lại xảy ra nhiều như vậy. Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì? Mỗi người chúng ta phải làm gì để không bị xảy ra tai nạn giao thông . Đó cũng chính là ND bài học hôm nay. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Trao đổi thông tin *Mục tiêu: qua thông tin HS nắm được hình thành an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây *Cách tiến hành -Y/C H đọc đoạn thông tin - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? - Em cần làm gì để tham gia GT an toàn? Hoạt động 2: Bài tập 1(41) *Mục tiêu:H được củng cố các kiến thức về luật an toàn giao thông *Cách tiến hành - Chia HS theo nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện luật giao thông trong các tranh, giải thích tại sao? =>kết luận ý kiến đúng Hoạt động 3: Bài tập 2(42) *Mục tiêu:thông qua hoạt động nhóm H nắm được những nguy hiểm khi không thực hiện đúng luật giao thông *Cách tiến hành: Thảo luận tình huống a. Tương tự ý a các nhóm đưa ra dựđoán , nhóm khác nhận xét. Các tình huống bài 2 có thể gây ra tai nận GT, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của con người. ? Vì sao phải tôn trọng Luật GT? * Ghi nhớ:( SGK) IV- Củng cố - dặn dò: Đưa HS quan sát một số biển báo hiệu GT: - Biển này cho em biết điều gì? - Dặn về xem lại bài và tham gia đúng Luật GT. - Nhận xét giờ học - 3 em nêu ghi nhớ - 2 em - Thảo luận nhóm 6- Đại diện các nhóm nêu. - Tổn thất về người( chết, bị thương, bị tàn tật) về của(xe bị hỏng). - Do thiên tai(bão, lụt, động đất,sạt lở núi..) nhưng chủ yếu là do con người( lái nhanh, vượt ẩu, ko làm chủ phương tiện, k0 chấp hàn - Tôn trọng và chấp hành LGT - Thảo luận nhóm 2 - Chấp hành đúng: tranh 1, 5, 6 - Chấp hành sai: tranh 2,3.4 + Tranh đúng vì: T1: đi xe đạp đúng cỡ, đúng làn đường. T5: Dừng lại khi có đèn đỏ. T6: Có rào chắn khi tàu hoả chạy qua. + Tranh sai vì: T2: Chở hàng và người ko đúng quy định. T3: Trâu bò chạy lung tung trên đường. T4: Đi xe đạp vào đường cấm. - Lớp chia 3 dãy thảo luận, mỗi dãy 2 tình huống Có thể bị xô vào xe máy, xe đạp, ô tô ( vì vội chơi nên không để ý.) - 3 em nhắc lại ghi nhớ. - Cấm ngược chiều. - Được sang đường. - Được rẽ phải. - Được rẽ trái Soạn ngày 28/3/2009 Ngày dạy: Thứ 3/ 31/4/2009 Tiết 1:To án: GIỚI THIỆU TỈ SỐ A) Mục tiêu - Giúp HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. - Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng . B) Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: 4’ - Muốn tính DT hình vưông ta làmTN? - Muốn tính DT hình Chữ nhật làm TN? - Muốn tính DT thoi làm TN? - Muốn tính DT hình bình hành làm TN? - Nhận xét đánh giá III – Bài mới:16’ 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Nội dung bài a. Ví dụ : Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe khách bằng mấy phần số xe tải ? + Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế ? + Số xe khách bằng mấy phần ? - GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng : + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. + Tỉ số của ... cây cối xanh tươi bao quanh các công trình kiến trúc. -Kinh thành huế ngày nay không còn được nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn còn những dấu tích của 1 công trình sáng tạo và tài hoa của nhân dân ta. -H đọc bài học. Tiết 4: KỂ CHUYỆN : KHÁT VỌNG SỐNG A.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe cô vừa kể, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. - Hiểu được nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện(Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt, đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết) - Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. B. Đồ dùng dạy- học - GV : Tranh minh hoạ trong SHS - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 4’ - Hãy kể về một cuộc du lịch ( hay cắm trại_ mà em được tham gia? - Nhận xét ghi điểm III- Bài mới: 1. Giới thiệu: Khát vọng sống của 1 con người như thế nào?Các em hãy cùng nghe nhé. 2. Nội dung bài a .Giáo viên kể :8’ - Lần 1 không tranh - Lần 2 có tranh b. Tìm hiểu ND chuyện - Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? -Chi tiết nào cho thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ? - Giôn đã cố gắng NTN khi bỏ lại một mình như vậy? - Anh phải chịu những đau đớn khổ cực NTN? - Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công? - Anh đã được cứu sống trong hoàn cảnh nào? - Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? b. Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa:26’ - Hãy kể theo nhóm 6( Bạn kể xong, sau đó đối thoại và đánh giá tính điểm) VD: ? Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? - Vì sao con gấu ko xông vào con người mà lại bỏ đi? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Hãy thi kể trước lớp? Nhận xét đánh giá bài của bạn? Hãy kể toàn bài? - Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất? GV chốt lại ý kiến đúng. IV.Củng cố dặn dò:2’ - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.. Nhận xét giờ học - 2 em - Nhận xét đánh giá bài kể của bạn? - HS lắng nghe - HS nghe - quan sát tranh + Giữ lúc bị thươnganh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua + Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng + Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày + Anh bị chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan, làm cho đầu óc mụ mẫm, anh phải ăn cá sống + Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết + Khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu + Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống - HS kể theo nhóm - 5 nhóm kể. - 1 em - 3 em - 1 em Tiết 5: ĐỊA LÍ: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Biết được vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như: tôm hùm, bào ngư - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiênViệt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt hải sản ở nước ta. - Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản - Biết đựơc 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và 1 số biện pháp khắc phục - Có ý thức giữ gìn môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam+ 1 số tranh ảnh về hoạt động khai thác khoáng sản ở vùng biển Việt Nam - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II- KTBC: - Nêu những giá trị , sản phẩm mà biển Đông mang lại cho nước ta? - Nhận xét - ghi điểm III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Với những đặc điểm và những ưu đãi mà biển Đông đem lại, chúng ta sẽ có những hoạt động gì để khai thác những nguồn tài nguyên quý giá ấy?để tìm hiểu rõ điều này, chúng ta sẽ học bài ngày hôm nay. 2. Nội dung bài a. Khai thác khoáng sản - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? ở đâu? Dùng để làm gì? - Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó? * GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu b. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - YC Các nhóm dựa vào tranh và bản đồ, SGk trả lời câu hỏi - Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản? - Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào? ở những địa điểm nào? - Nêu 1 vài nguyên nhaâ làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển? - Hãy nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản nước ta? *GV: chốt IV. Củng cố - dặn dò - Đọc bài học - Về nhà học baàivà chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học - 2 em thực hiệnYC * HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Dầu khí, cát trắng - Dầu khí ở thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo dùng làm xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu + Cát trắng: Ven biển Khánh Hoà và 1 số đảo Quảng Ninh dùng trong công nghiệp thuỷ tinh - HS lên bảng chỉ bàn đồ vị trí khoáng sản - Có rất nhiều loại cá , tôm ,mực, bào ngư, ba ba, đồi mồi, sò, ốc, - Diễn ra khẵp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đễn Kiên Giang - đánh bắt cá bằng mìn , điện , vứt rác thải xuống biển , làm tràn dầu khí chở dầu trên biển - Giữ vệ sinh bảo vệ môi trường biển , không vứt rác xuống biển, đánh bắt khai thác đúng quy trình hợp lý Soạn ngày 30 /4 /2008 Ngày dạy: Thứ 6 /2 / 5 /2008 Tiết 1: MĨ THUẬT: ( GV chuyên) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT A.Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về phần mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Giáo dục HS chăm chỉ viết bài. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: 4 tờ phiếu khổ to - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Đọc bài 2,3? Nhận xét đánh giá? III- Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài Bài 1 (141) - Nêu yêu cầu? - Đại điện các nhóm nêu? Các đoạn văn trên giống những đoạn mở bài và kết bài nào mà em đã học? - Em có thể chọn những câu nào trong đoạn văn trên để: - Mở bài theo cách trực tiếp? - Kết bài theo cách mở rộng? Nhận xét đánh giá bài của bạn? Bài 2,3(142) - Viết đoạn văn MB và kết bài văn tả con vật mà em vừa làm ở tiết trước? - Nêu bài của mình? - Đọc toàn bài văn đã hoàn chỉnh? - Nhận xét đánh giá bài của bạn? IV.Củng cố dặn dò:2’ - Một bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Là những phần nào? Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau viết cả bài. Nhận xét giờ học - 2 em - Tìm đoạn mở bài và kết bài? Thảo luận nhóm 2 -Mở bài: 2 câu đầu (MB gián tiếp) + Kết bài: Câu cuối ( kết bài mở rộng) - Mùa xuân là mùa công chúa. - Chiếc ô mà sắc ấm áp.( bỏ đoạn cuối) - 4 em viết phiếu to( 2 em viết MB, 2 em viết KB)- lớp làm bài bào vở - 7 em - 2 em - 3 phần: MB, TB, KB Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ GT: bài 5 bỏ A.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng có kỹ năng thực hiện các phép tinhd cộng trừ phân số. - Giáo dục HS tích cực học bài. B. Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Cho biết cách quy đồng mấu số các phân số? - Nêu cách rút gọn PS? - Nhận xét đánh giá bài của bạn? III - Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài Bài 1 (167) Nêu yêu cầu? - Muốn cộng hai PS cùng mẫu ta làm TN? - Cộng hai PS khác mẫu số làm TN? - Trừ hai PS cùng mẫu số làm TN? - Trừ hai PS khác mẫu làm TN? Cho HS thấy được mối quan hệ của phép tính cộng- trừ. Nhận xét đánh giá bài của bạn? Bài 2(167) - Nêu yêu cầu? - YC HS làm bài - Nhận xét chữa bài của HS Bài 3(167) - Nêu yêu cầu? Bài 4(167) HD tìm hiểu bài Nhận xét chữa bài. IV. Củng cố- dặn dò:2’ - Hôm nay ôn tập những dạng gì? - Dặn về ôn lại các quy tắc cộng trừ PS và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - 2 em - 2 em - Tính. - 2 em lên bảng làm bài - lớp làm vào vở a) - Tính - 2em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở - Tìm x - HS làm vào vở, đổi chéo vở KT lẫn - 2 em đọc đề. HS giải vào vở, 1 em lên bảng Bài giải Số phần diện tích vườn để trồng hoa và làm đường đi là: ( vườn hoa) Số phần diện tích vườn để xây bể là: 1 - ( vườn hoa) b) Diện tích vườn hoa là: 20 15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể là: = 15(m2) Đáp số: a) 1/20 m2 15 m2 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc + Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều - Các em , có ý thức trong học tập +1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 3,Công tác khác - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch - Các khoản thu nộp tương đối đầy đủ - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - Có đủ ghế ngồi chào cờ II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất ,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ - Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác -Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp đúng giờ, nghỉ học có lý do - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy) tác khác :y/c thực hiện cho tốt
Tài liệu đính kèm: