Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
A) Mục tiêu
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn nhiên vui tươi,thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom
*Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
B) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
- Đạo đức: GD HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại ngườ mất - học tập: đi học đầy đủ đúng giờ, học bài và làm bài tập đầy đủ, mang đầy đủ sách vở - Thực hiện tốt mọi nội quy đề ra - Những em viết chữ xấu , YC phải luyện viết nhiều , thường xuyên tập viết ,đọc nhiều ở nhà cũng như những buổi chiều ở trên lớp Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên soạn và dạy) Tiết 6: AN TOÀN GIAO THÔNG ( Soạn giáo án riêng) TUẦN 8 Soạn ngày 20/10/2007 Ngày dạy: Thứ 2/22/10/2007 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn nhiên vui tươi,thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom *Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn. B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - ổn định tổ chức : II - Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài : “ở Vương quốc Tương Lai”+ trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm III - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Nội dung bài a. Luyện đọc: - GV : bài chia làm 4 phần - HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - YC HS luyện đọc theo cặp. - Nêu chú giải - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV HD- đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? Phép lạ: phép làm thay đổi được mọi vật như mong muốn + Em hiểu câu thơ : “ Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì? + Câu thơ : “ Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì? + Em có nhận xét gì về ước mơ cảu các bạn nhỏ trong bài thơ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? + Bài thơ nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng c. Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra cách đọc hay. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài. Gv đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng toàn bài. - GV nhận xét chung. IV - Củng cố– dặn dò: + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Đôi giày ba ta màu xanh” + Nhận xét giờ học 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - HS đánh dấu từng phần - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS luyện đọc theo cặp. 2 em nêu chú giải SGK. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe HS đọc bài , cả lớp thảo luận và TLCH - Câu thơ: “ Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ lần 2 trước khi kết thúc bài thơ. - Nói lên ước muốn của các bạn nhở rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Khổ 1: ước mơ cây mau lớn để cho quả ngọt. Khổ 2:Ước mơ trở thành người lớn để làm việc. Khổ 3:Ước mơ không còn mùa đông giá rét. Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh. - Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. - Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh. - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - HS tự nêu theo ý mình VD: Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời. Vì em rất thích khám phá thế giới. Bài thơ nói vè ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS nghe - HS luyện đọc theo cặp. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc một khổ thơ - 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng, cả lớp bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất. - Ghi nhớ - Lắng nghe Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP ( GT: BT1cột a) A) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn. B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới : 1- Giới thiệu – ghi đầu bài 2. Nội dung bài Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : ( 46) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 : ( 46) + Hãy nêu yêu cầu của bài ? + Để tính được thuận tiện các phép tính ta vận dụng những tính chất nào ? - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 3 : ( 46) tìm X - Nhận xét chữa bài. Bài 4 : ( 46) + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. + Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. + GV nhận xét, chữa bài. Bài 5 : ( 46) + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? + Nếu : Chiều dài là a.,Chiều rộng là b Chu vi là p + Nêu công thức tính chu vi. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò : + Tổng kết tiết học Học kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau. - Về làm bài trong vở bài tập. Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - Đặt tính rồi tính tổng các số. - 4 HS sinh lên bảng – Lớp làm vào vở. b) + + 49672 123879 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 * 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 * 408 + 85 + 92 = (408 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15) = 789 +300 = 1 089 * 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1 094 * 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 1 769 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải : Số dân tăng thêm sau 2 năm là : + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau 2 năm là : 5 256 + 150 = 5 406(người) Đáp số : 150 người ; 5 046 người HS đổi chéo vở để kiểm tra - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng được bao nhiêu nhân với 2. - P = ( a + b ) x 2 - Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật. a) P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56(cm) b) P = ( 45 + 15 ) x 2 = 120(m) Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2) GT A) Mục tiêu: HS hiểu : - Mọi người ai ai cũng phải biết tiết kiệm tiền của tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được . - Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. - Biết thực hành tiết kiệm tiền của. - Có ý thức tiết kiệm tiền củavà nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm B) đồ dùng dạy - học - GV: Bìa xanh , đỏ, vàng - HS: Sưu tầm các truyện về tấm gương tiết kiệm tiền của C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức II - KTBC -Thế nào là tiết kiệm tiền của? -G nhận xét III - Bài mới 1. Giới thiệu ghi đầu bài. 2. Nội dung bài a,Hoạt động 1: Bài tập 4 *Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng để tạo vận dụng TK -G chốt lại các ý: Những bạn tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại phải thực hiện tiết kiệm hơn *Hoạt động 2: Đóng vai ( Bài 5 SGK ) *Mục tiêu: Biết cách xử lý mỗi tình huống -Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. -Tuấn sẽ giải quyết như thế nào? -Tình huống2: Em của Tâm....Tâm sẽ nói gì với em? -TH3: Cường nhìn thấy...Cường sẽ nói gì với Hà? -Cần phải tiết kiệm ntn? -Tiết kiệm tiền của có t/d gì? - Em tiết kiệm tiền của chưa? - Gv kể cho HS nghe 1 câu chuyện " một que diêm" c,Hoạt động 3: Bài tập sgk *Mục tiêu: Biết xây 1 tương lai tiết kiệm. -Y/C H làm việc cá nhân. IV) Củng cố dặn dò - Cho HS đọc ghi nhớ - Về học bài và cb bài sau " tiết kiệm ... Nhận xét tiết học - HS trả lời -Làm việc cá nhân. Đọc y/c và làm bài “Em đã tiết kiệm chưa” -Trong các việc làm trên các việc thể hiện tiết kiệm là câu a, b, g, h, k -Những việc chưa thể tiết kiệm: c, d, đ, e, c -Thảo luận nhóm bài 5 sgk. Đóng vai “Em xử lý như thế nào” -Tuấn không xé vở mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác” -Tâm dỗ em chơi những đồ chơi đã có, như thế mới đúng là bé ngoan. -Cường hỏi Hà xem có thể tận dụng được không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ TK hơn. -Các nhóm nhận xét. -Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. -Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn. - HS nghe Dự định tương lai -Ví dụ: -Sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng -Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng -Tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) -Đánh giá góp ý. - 2 em đọc - ghi nhớ Tiết 5: KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. - GD HS có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân B - Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 32 - 33 SGK. - HS: SGK, vở ghi C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I – ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? III – Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 2. Nội dung bài a. Hoạt động 1: quan sát hình trong SGKvà kể huyện * Mục tiêu: Nêu đươc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh - Yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện: Mô tả khi Hùng bị đau răng, đau bụng thì Hùng cảm thấy thế nào? - Liên hệ: + Kể tên 1số bệnh em đã bị mắc? + Khi ... oại cây gì? +QS bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây? +Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? -Bước 2: -G nhận xét –giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan *Hoạt động 2:hoạt động chung -G y/c H QS tranh,ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn-ma-thuột +Các em biết gì về cà phê Buôn-ma-thuột? +Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở Tây Ngyên là gì? +Người dân ở Tây Nguyên đã làm -Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN? -H dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 SGK thảo luận các câu hỏi sau: +Cây trồng chính là:cao su, hồ tiêu, cà phê,chè -Chúng thuộc loại cây công nghiệp -Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây. -Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan, đất tơi xốp,phì nhiêu,thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung -H lên chỉ vị trí ở ở Buôn-ma-thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như:cao su,chè ,hồ tiêu... -cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước -Khó khăn nhất của TâyNguyên là thiếu nước vào mùa khô -Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây -Dựa vào H1 bảng số liệu,mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau: -Bò, voi, trâu -Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá -HS trả lời -HS nhận xét -HS đọc bài học gì để khắc phục khó khăn này? -G giảng *Chuyển ý: b.Chăn nuôi trên đồng cỏ *Hoạt động 3:làm việc cá nhân -Bước 1: +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN? + Ở TN voi được nuôi để làm gì? -Bước 2: -G nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi * Bài học IV) Củng cố- dặn dò -Củng cố nội dung bài -Gọi H đọc bài học -Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Soạn ngày 24/10/2007 Ngày dạy: Thứ 6 /26/10/2007 Tiết 1: MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆNTẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A) Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. B ) Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu ghi ví dụ.. Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2. C ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? III - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: +Câuchuyện trongcông xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV treo bảng phụ chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS kể từng màn - Nhận xét cho điểm cho HS. *Bài tập 2: - Trong truyện: ở vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? GVgiảng: Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu( hoặc ngược lại ). - YC HS kể theo cặp theo trình tự thời gian - Thi kể - Gọi Hs nhận xét nội dung truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm. *Bài tập 3: ( 84) - Gọi HS đọc YC của bài - GV dán tờ giây ghi bảng so sánh 2 cách mở đoạn1, 2 ( theo trình tự thời gian) + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? IV) Củng cố dặn dò + Có những cách nào để phát triển câu chuyện ? + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học. - Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học. + Viết lại câu chuyện vào vở .- Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học Hát đầu giờ. - 2 em thực hiện YC - Nhắc lại đầu bài. - HS Đọc yêu cầu của bài. + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. + Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. * Lời kể: .Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. - Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, kể trong nhóm 2. - 3 – 5 HS thi kể. - 2 HS đọc yêu cầu. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. - Kể trong nhóm ( mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ). - Kể theo cặp - 3 đến 5 HS thi kể. - HS khác nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu của bài - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu. + Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh + Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại). + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Có 2 cách kể theo trình tự thời gian , và kể theo trình tự không gian - Khác nhau về trình tự sắp xếp các việc, về những từ ngữ nối đoạn Tiết 3: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A )Mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau hay không. B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Ê ke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông ? III. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu – ghi đầu bài 2. Nội dung bài * Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng A B D C M N + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? + Hình chữ nhật là là một hình như thế nào ? Nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD. - GV : Vừa kẻ vừa nêu : Kéo dài CD thành đường thẳng DM ; BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. + Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì ? + Các góc này có chung đỉnh nào ? - 1H lên kiểm tra các góc bằng ê ke - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( như SGK ). - Y/c Hs lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét. + Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc 3. Luyện tập * Bài 1 ( 50) - Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả. * Bài 2 ( 50) - GV vẽ hình lên bảng A B C D - Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại. - Nhận xét, cho điểm hs * Bài 3 : - Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng. B A C E D P Q M N R - Nhận xét chữa bài. * Bài 4 : - Y/c 1 Hs lên bảng A B D C - Nhận xét chữa bài. IV. Củng cố - dặn dò : .+ Hôm nay học bài gì? + Về làm bài tâp trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. " Hai đường thẳng song song" + Nhận xét giờ học Hát tập thể 2 Học sinh nêu. - HS ghi đầu bài vào vở - Hs quan sát. - Vẽ hình vào vở. M O N - Hình chữ nhật ABCD + Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông (hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D ) + Là góc vuông. - Có chung đỉnh C - Học sinh lên bảng làm . - Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O - Dùng ê ke. - 1 Hs đọc yêu cầu. a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau . b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau. - Học sinh đọc yêu cầu. - Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài . + BC và CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau. + CD và AD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau. + AD và AB là 1 cặp cạnh vvuông góc với nhau. - Hs đọc YCcủa bài, rồi tự làm vào vở. * Góc đỉnh N và P là góc vuông. - AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. * Góc đỉnh N và P là góc vuông : - PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Hs đọc đề bài, làm vào vở. a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau. AD và CD là 1cặp cạnh v/ góc với nhau. b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là : AB và BC ; Bc và CD. - Hai đường vuông góc Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I - yêu cầu: - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ học bài ở lớp và ở nhà II - Nội dung sinh hoạt - Các tổ tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 2,Học tập: - Thực hiện tương đối tốt nội quy nề nếp đề ra . Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. +Sách vở đồ dùng đầy đủ , ghi chép bài tương đối đầy đủ +Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài. Xong vẫn còn1 số em mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số làm việc riêng không chú ý nghe giảng.( Như em: Dương, Hưởng, Thành) +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H. Xong 1 số H không viết theo y/c. ( Như em: Dương, Tươi) - 1 số em về nhà chưa học bài và làm bài tập 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều H thiếu chổi quét. y/c mỗi HS nộp 1 chổi.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ III, Phương Hướng: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, - Khắc phục những tồn tại -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy Tiết 6: AN TOÀN GIAO THÔNG (SOẠN GIÁO ÁN RIÊNG)
Tài liệu đính kèm: