Giáo án môn Mĩ thuật 5 - Trường tiểu học Thanh Hưng

Giáo án môn Mĩ thuật 5 - Trường tiểu học Thanh Hưng

THƯỞNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I. Mục tiêu

- Hiểu được vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS có cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

II. Chuẩn bị

- GV: + SGK, SGV

 + Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

 + Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS : + SGK

 + Một số tranh của hoạ sĩ nếu có

 

doc 56 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật 5 - Trường tiểu học Thanh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày dạy: 27/08/2013
THƯỞNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu
- Hiểu được vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS có cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
II. Chuẩn bị
- GV: + SGK, SGV
 + Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ 
 + Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS : + SGK
 + Một số tranh của hoạ sĩ nếu có
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra đồ dùng học tập, sĩ số
2. Bài mới :
- GV giới thiệu bài hợp nội dung
1. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- GV chia nhóm,cho học sinh đọc mục 1sgk
- Đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời?
+ Hãy nêu vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?
+ Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ TNV?
=>GV bổ sung ý 
- Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Những tác phẩm nổi tiếng của ông ở giai đoạn này là:
Thiếu nữ bên hoa huệ (1943).Hai thiếu nữ và em bé (1944)...Đây là những tác phẩm thể hiện kỹ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện của hoạ sĩ 
Ông hi sinh trên đường đi công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ(1954)khi tài năng đang nở rộ. Năm 1996 ông đã được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
2.Hoạt động 2: Xem tranh 
- GV yêu cầu hs quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận nhom về những nội dung sau?
+ Hình ảnh chính của bức tranh?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
+ Em có thích bức tranh này không?
=>GV hệ thống lại nội dung kiến thức về:
- Bố cục
- Màu sắc ...
c)Hoạt động 3:Nhận xét,đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm,các nhân hang hái xd bài
3)Dặn dò:
- Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ ,tập nhận xét 
- Quan sát thiên nhiên với màu sắc
- HS mang đầy đủ 
- Lắng nghe
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- 4 nhóm, đọc bài
- Trả lời 
+ Nêu tên, tiểu sử...
Thiếu nữ bên hoa huệ, Đi học đêm ..
Lắng nghe
Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ
- Quan sát tranh,thảo luận ,trả lời
+ Thiếu nữ mặc áo dài trắng
+ Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh 
+ Bình hoa đặt trên bàn ...
+ Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng: có hoà sắc nhẹ nhàng
+ Chất liệu sơn dầu
+ Em rất thích tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Quan sát, lắng nghe
- Nhận sét dánh giá
Ghi nhớ 
***************************************************
TUẦN 2 Ngày dạy:04/09/2013
VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược về ý nghĩa vai trò của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí
II. Chuẩn bị 
- GV: + SGK, SGV
 + Hình gợi ý cách vẽ(vẽ bảng)
 + Một số đồ vật được trang trí 
 + Một số bài trang trí hình cơ bản( hình vuông, tròn ...Có bài đẹp, chưa đẹp)
 + Một số hoạ tiết, màu vẽ, giấy
- HS: + SGK
 + Giấy vẽ, chì, màu 
 III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ôn định tổ chức lớp
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài hợp nội dung
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho hs quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí,đặt câu hỏi gợi ý để hs tiếp cận với nội dung bài
+ Có những màu nào ở bài trang trí?
+ Mỗi màu được vẽ ở hình nào ?
+ Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau?
+ Độ đậm nhạt cảu các màu trong bài trang trí có giống nhau không?
+ Trong bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ?
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
b)Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV hướng đẫn hs cách vẽ màu:
+ Dùng màu bột hoặc nước pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau cho hs quan sát
+ Lấy màu đã pha vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho hs quan sát
- Cho hs đọc mục 2 sgk 7 Cách vẽ màu 
- Chú ý: Muốn vẽ được màu đẹp cần lưu ý:
+ Chọn loại màu phù hợp với khả năng, của bài vẽ
+ Không dùng quá nhiều màu trong bài
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảngvà hoạ tiết cho hài hoà
+ Hoạ tiết bằng nhau, giống nhau vẽ cùng màu
+ Vẽ màu đều 
+ Độ đậm nhạt của nền, hoạ tiết cần khác nhau
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV:Yêu cầu hs làm bài trong vở thực hành
- Tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với khổ giấy, tìm hoạ tiết
- Quan sát gợi ý học sinh làm bài 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài đạt,chưa đạt về:
+ Màu sắc
+ Hoạ tiết
- Xếp loại bài
- Khen ngợi hs có bài đạt
3)Dặn dò 
- Sưu tầm bài trang trí đẹp
- Quan sát về trường lớp
Màu sắc trong trang trí
- Lắng nghe
Quan sát, nhận xét
- Quan sát, trả lời 
+ Màu xanh lá cây, vàng đỏ
+ Màu đỏ được vẽ ở hoạ tiết chính
+ Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau
+ Độ đậm nhạt khác nhau
+ Thường vẽ 4 đến 5 màu
+ Hoạ tiết chính thường vẽ nổi hơn so với hoạ tiết phụ 
Cách vẽ
- Quan sát GV thực hành
Thực hành
Thực hành trong vở tập vẽ
Nhận xét, đánh giá
+Hài hoà
+ Đều đẹp 
Ghi nhớ
*********************************************
TUẦN 3 Ngày dạy: 11/09/2013
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
- Hiểu được nội dung đề tài,biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh
- HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
- HS vẽ được tranh đề tài trường em 
II. Chuẩn bị
1)GV: 
- SGK, SGV
- Một số tranh ảnh về nhà trường
- Tranh của hs năm trước..
- Hình gợi ý cách vẽ(vẽ bảng)
2)HS:
- SGK
- Vở thực hành
- Chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài hợp nội dung
a. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GVgiới thiệu tranh, ảnh, giợi ý hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường
+ Khung cảnh chung của trường?
+ Các hoạt động vụ chơi ?
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh?
=>GV bổ sung các hoạt động vui chơi..
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV:Cho hs xem hình tham khảo vẽ mẫu các bước trên bảng 
- Yêu cầu hs chọn các hình ảnh để vẽ tranh 
- Sắp sếp hình ảnh chính,phụ cho cân đối
- Nội dung vẽ phải rõ ràng(các hoạt động, tư thế..)
- Vẽ màu theo ý thích ( có đậm nhạt)
=>Chú ý không vẽ quá nhiều hình ảnh
c. Hoạt động 3:Thực hành
- GV quan sát, gợi ý hs làm bài
- Nhắc nhở hs sắp sếp hình ảnh cân đối 
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng hs chọn một số bài đạt gợi ý hs nhận xét bài về:
+ Nội dung?
+ Cách sắp sếp hình ảnh?
+ Cách vẽ màu?
- GV bổ sung ý kiến, xếp loại bài
- Khen ngợi hs có bài tốt
- GV nhận xét chung tiết học
3. Dặn dò
- Hoàn thành nốt bài nếu chưa song
- Chuẩn bị bài sau(Hộp và khối)
Tìm nội dung đề tài
- Quan sát và trả lời
+ Có trường, cổng trường, sân trường
bồn hoa, các bạn
+ Kéo co, múa, nhẩy dây
+ Kéo co
Lắng nghe
Vẽ tranh
- Quan sát tranh, các bước vẽ..
- Chọn hình ảnh vẽ sao cho đúng nội dung
- Hình ảnh chính phải to, rõ ở chính giữa, hình ảnh phụ ở sung quanh, bổ trợ cho hình ảnh phụ 
- Vẽ màu có đậm nhạt, không dùng quá nhiều màu
Thực hành
-Thực hành theo hướng dẫn
Nhận xét, đánh giá
+ Rõ ràng, phù hợp với đề tài
+ Cân đối 
+ Đậm nhạt rõ ràng có trọng tâm
Lắng nghe
Ghi nhớ
*******************************************
TUẦN 4 Ngày dạy: 18/09/2013
VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu
- Hiểu được đặc điểm,hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu 
- Vẽ được hình khối hộp và khối cầu
II.CHUẨN BỊ:
1) GV:
- SGK,SGV
- Chuẩn bị mẫu Khối hộp,cầu
- Hình hướng dẫn cách vẽ
2)HS:
- SGK
- Giây vẽ, vở tập vẽ
- Chì, tẩy màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhận xét
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài hợp nội dung 
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV đặt mẫu vẽ thích hợp, yêu cầu hs quan sát, nhận xét về: Đặc điểm, hình dáng, kích thước, đậm nhạt của vật mẫu như:
+ Các bề mặt của của hộp khối giống hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khôi cầu có dặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối hộp có giống của khối hộp không?
+ So sánh các độ đậm nhạt của của khối hộp và khối cầu?
+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dạng giống khối cầu, hộp?
- GV bổ sung ý kiến, tóm tắt
b. Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV yêu cầu hs quan sát mẫu
- Vẽ mẫu các bước để hs thấy được các bước khi vẽ khối cầu,khối hộp
- Chỉ cho hs thấy vẽ đậm nhạt đơn giản với ba độ đậm nhạt chính
c. Hoạt động 3: Thực hành
- GV: Quan sát, gợi ý học sinh làm bài bài
- GV thường xuyên nhắc hs chý ý tỉ lệ giữa khối hộp và khối cầu
- Nhắc nhở các em chú ý về bố cục
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GVgợi ý hs nhận xét một số bài tót,chư tốt
- Xếp loại bài
- Nhận xét chung tiết học
3. Dặn dò
- Quan sát các con vật quen thuộc
- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
- Theo dõi
Vẽ khối hộp,khối cầu
- Lắng nghe
Quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu 
+ Không giống nhau
+ Có 6 mặt
+ Là hình tròn
+ Không giống nhau
+ Sự thay đổi đậm nhạt khác nhau..
+ Hộp phấn, quả bóng
- Lắng nghe
Cách vẽ
- Quan sát mẫu
- Theo dõi:
+ Khung hìng chung, riêng của từng vật mẫu
+ Phác nét thẳng, sửa hình cho giống mẫu
+ Vẽ đậm nhạt 
Thực hành
- Làm bài theo các bước đã hướng dẫn
Nhận xét, đánh giá
- Bố cụ đẹp, hình vững, giống mẫu, đậm nhạt rõ ràng
- Lắng nghe
Ghi nhớ
******************************************
TUẦN 5 Ngày dạy: 23/09/2013
TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu
- Hiểu hình dáng,đặc điểm của con vật trong các hoạt động
- Biết cách nặn con vật
- Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích
II. Chuẩn bị
1)GV:
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh về các con vật
- Đất nặn, hình gợi ý cách vẽ
2)HS:
- SGK
- Đất nặn, chì, tẩy, màu, giấy màu
III. các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhận xét
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài hợp nội dung
a). Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho hs quan sát tranh,ảnh về các con vật, đặt câu hỏi gợi ý hs trả lời
+ Con vật trong tranh tên gì?
+ Có những bộ phận gì?
+ Hình dáng của chúng khi đứng,đi?
+ Nhận xét sự khác nhau,giống nhau về hình dáng giữa các con vật? 
+ Hãy kể tên một số con vật mà em biết?
- GV gợi ý hs chọn con vật để nặn
b. Hoạt động 2: cách nặn
- GV gợi ý cách nặn(nặn mẫu các bước)
+ Nhớ lại hình dáng,đặc điểm con vật định nặn
+ Chọn màu đất nặn cho con vật 
+ có hai cách nặn:
* Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. Thêm các chi tiết như mắt, đuuôi
* Nặn từ một thỏi đất:Từ thỏi đấ ... 2)HS:
 - Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Kiểm tra bài cũ
- Vẽ đậm nhạt có mấy sắc độ
- Nhận xét
2)Bài mới 
- GV giới thiệu bài mới 
a)Hoạtđộng 1: Tìm chọn nội dung đề tài 
- Gv gợi ý và đặt câu hỏi cho hs:
+ Hãy kể về những lễ hội mà em biết?
+ Các hoạt động trong lễ hội ?
- GV cho hs xem tranh ảnh về lễ hội rồi tóm tắt:
+ Các hoạt động với những ý nghĩa và vai trò
+ Nêu ra các nội dung đề tài để vẽ nặn
b)Hoạt động 2: Cách nặn 
- Yêu cầu hs chọn nội dung trong đề tài lễ hội 
- Tìm ra hình ảnh định nặn
- GV hướng dẫn hs cách nặn
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính
+ Nặn từ một thỏi đất 
+ Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài
c)Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho hs nặn theo nhóm , quan sát và gợi ý các em nặn 
d)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài nặn đẹp gợi ý hs nhận xét về:
+ Hình nặn?
+ Tạo dáng?
+ Cách sắp xếp hình?
=>GV bổ sung , tuyên dương nghững hs có bài vẽ tốt
3)Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau
- 3 sắc độ : đậm, trung gian, sáng
- Lắng nghe
Tìm chọn nội dung đề tài
- Hùng Vương, Chùa Keo
- Chọi gà, múa rồng, đua thuyền 
- Lắng nghe
Cách nặn
- Chọn đề tài
- Quan sát 
Thực hành 
- Nặn theo nhóm
Nhận xét, đánh giá
+ Rõ đặc điểm
+ Sinh động, phong phú
+ Rõ nội dung đề tài
Ghi nhớ
***********************************************
TUẦN 30 Ngày dạy 03/04/2012
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I. Mục tiêu
- Hểu nội dung, ý nghĩa của báo tường
- Biết cách trang trí đầu báo tường
- Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản
II. Chuẩn bị
1)GV: - GK, SGV
 - Một số đầu báo tường
 - Hình gợi ý cách vẽ
2)HS:
 - SGK, giấy vẽ bút chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách nặn dáng người?
- Nhận xét 
2)Bài mới 
- GV giới thiệu bài mới 
a)Hoật động 1: Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu một số đầu báo tường cho hs quan sát và đặt câu hỏi:
+ Đặc điểm của một tờ báo tường?
+ Các đơn vị thường làm báo tường?
+ Có vào những dịp nào?
- GV gợi ý hs tìm ra những yếu tố của tờ báo:
+ Chữ: Tên tờ báo: là phần chính chữ to, nổi bật nhất, chữ có thể là chữ in hoa, thường 
*Chủ đề tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên báo 
*Tên đơn vị sẵp sếp ở vị trí phù hợp nhỏ hơn tên báo 
+ Hình minh hoạ 
- GV cho hs phát biểu chọn chủ đề tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh hoạ
b)Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo 
- GV vẽ minh hoạ các bước lên bảng 
+ Vẽ phác mảng chữ, hình minh hoạ sao cho phù hợp 
+ Kẻ chữ ,vẽ hình trang trí 
+ Vẽ màu tươi sáng 
c)Hoạt động 3: Thực hành 
- GV quan sát gợi ý các em làm bài 
d)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng hs chọn ra một số bài đạt gợi ý hs nhận xét về : 
+ Bố cục ?
+ Chữ ?
+ Hình minh hoạ ?
+ Màu sắc?
=>GV nhận xét bổ sung
3)Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau
- Nặn từng bộ phận rồi dính lại
- Lắng nghe 
Quan sát, nhận xét 
- Quan sát trực quan
+ Có đầu báo, thân báo, nội dung báo
Trường học, đơn vị bộ đội
+ 20/11-26/3-22/12
- Chú ý 
- Phát biểu
Cách trang trí đầu báo 
- Quan sát trên bảng
Thực hành
Nhận xét, đánh giá 
+ Cân đối 
+ Đẹp
+ Phù hợp 
+ Tươi sáng
Ghi nhớ
******************************************
TUẦN 31 Ngày dạy 10/04/2012
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. Mục tiêu
- Hiểu về nội dung đề tài 
- Biết cách chọn hoạt động 
- Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân
II. Chuẩn bị 
1)GV : - SGK, SGV 
 - Sưu tầm một số tranh đề tài 
 - Hình gợi ý cách vẽ (vẽ bảng)
2)HS : 
 - Giấy vẽ , chì , tẩy , màu 
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRRÒ
1)Kiểm tra bài cũ 
- Đầu báo tường gồm những gì?
- Nhận xét 
2)Bài mới
 - GV giới thiệu bài mới 
a)Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài 
- GV giới thiệu tranh có nội dung khác nhau gợi ý hs tìm ra tranh có nội dung đề tài ước mơ 
- GV giải thích ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ thể hiên ở hiện tại tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh màu sắc..
- Nêu ước mơ của em?
b)Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
- GV vẽ các bước lên bảng để hs quan sát 
+ Chọn hình ảnh 
+ Sắp xếp bố cục
+ Vẽ hình 
+ Vẽ màu 
c)Hoạt động 3: Thực hành 
- GV quan sát hướng dẫn các em làm bài 
d)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng hs chọn ra một số bài đạt gợi ý hs nhận xét về :
+ Cách chọn nội dung đề tài ?
+ Bố cục?
+ Hình ảnh? 
+ Màu sắc ?
=> GV nhận xét tuyên dương những hs có bài vẽ tốt
3)Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau
- Tên đầu báo, hình minh hoạ, tên đơn vị.
- Lắng nghe
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
- Lắng nghe
Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát 
- Lắng nghe
+ Cô giáo, bác sĩ, công an
Cách vẽ tranh
- Quan sát trên bảng
Thực hành
Nhận xét, đánh giá
+ Rõ nội dung
+ Chặt chẽ
+ Rõ chính phụ
+ Tươi sáng 
Ghi nhớ
**********************************************
TUẦN 32 Ngày dạy 17/04/2012
VẼ THEO MẦU
VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU)
I. Mục tiêu
- Biết cách quan sát nhận ra đặc điểm của mẫu
- Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu
II. Chuẩn bị
1)GV: - SGK, SGV
 - Mẫu vẽ hoa quả tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ
 - Hình gợi ý cách vẽ
2)HS:
 - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu 
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Kiểm tra bài cũ 
- Vẽ tranh theo đề tài gồm mấy bước ?
- Nhận xét 
2)Bài mới 
- GV giới thiêu bài mới 
a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu tranh tĩnh vật để hs quan sát đặt câu hỏi gới ý hs nhận xét về khái niệm vẽ tĩnh vật:
- GV bày mẫu và đặt câu hỏi :
+ Vị trí của các vật mẫu?
+ Tỉ lệ ?
+ Hình dáng ?
+ Màu sắc, độ đậm nhạt?
- Nhắc hs quan sát từng góc độ nhìn 
b)Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV vẽ bảng các bước 
+ Ước lượng phác khung hình chung 
+ Phác khung hình từng vật mẫu, kẻ trục
+ Tìm tỉ lệ vẽ hình từng vật mẫu
+ Vẽ màu theo ý thích 
c) Hoạt động 3: Thực hành 
- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài 
d)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng hs chọn ra một số bài đạt gợi ý hs nhận xét về:
+ Bố cục ?
+ Hình vẽ?
+ Màu sắc ?
=> GV nhận xét tuyên dương những hs có bài vẽ tốt
3)Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau
- 4 bước
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
Quan sát, nhận xét 
- Quan sát trực quan
+ Quả ở trước lọ hoa ở sau bị che khuất một phần 
+ Lọ hoa cao hơn nhưng lại bé hơn quả
+ Lọ hình chữ nhật , quả hình vuông
+ Lọ đậm hơn quả
Cách vẽ
- Quan sát trên bảng
Thực hành 
Nhận xét, đánh giá
+ Cân đối
+ Giống mẫu
+ Có đậm nhạt
Ghi nhớ
***********************************************
TUẦN 33 Ngày dạy 24/04/2012
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I. Mục tiêu
- Hiểu vai trò và ý nghĩa của lều trai thiếu nhi 
- Biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích 
II. Chuẩn bị
1)GV : - SGK, SGV
 - Hình gợi ý cách vẽ 
2) HS: 
 - Vở tập vẽ chì ,tẩy ,màu 
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Kiểm tra bài cũ 
- Vẽ theo mẫu gồm mấy bước ?
- Nhận xét 
2)Bài mới 
- GV giới thiêu bài mới 
a)Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về trại cho hs quan sát và đặt câu hỏi:
+ Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào?
+ Địa điểm?
+ Trại gồm những phần chính nào?
+ Những vật liệu cần thiêt để dựng trại 
->GV bổ sung
- Vào các dịp hè tết các trương, đơn vị thường tổ chức hội trại ở những nơi đẹp như sân trường, công viên là hình thức sinh hoạt tập thể vui chơi bổ ích
*Các phần chính của trại gồm:
+ Cổng trại là bộ mặt của trai được tạo bằng nhiều kiểu dáng khác nhau,cổng được trang trí bằng hình vẽ, cờ hoa hàng rào ..
+ Vật liệu : tre, nứa lá, vải, panô, giấy màu ..
b)Hoạt động 2: Cách trang trí 
- GV vẽ mẫu lên bảng để cho hs quan sát nhận ra cách trang trí 
+Trang trí cổng trại :
*Vẽ hình cổng, hàng rào
*Vẽ hình trang trí theo ý thích 
*Vẽ màu 
+ Trang trí lều trại:
*chú ý không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ rối mà không có mảng lớn mảng nhở
c)Hoạt động 3: Thực hành 
- GV hướng dẫn hs làm bài 
d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh gía 
- GV cùng hs chọn ra một số bài đẹp gợi ý hs nhận xét về:
+ Kiểu dáng?
+ Màu sắc?
=>GV nhận xét bổ sung
3)Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau 
- 4 bước
- Lắng nghe
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
- Lắng nghe
Quan sát nhận xét 
+ Các ngày lễ lớn
+ Sân trường, quảng trường 
+ Cổng, lều trại 
+ Tre, vải, giấy 
Cách trang trí 
- Quan sát trên bảng
Thực hành 
Nhận xét, đánh giá
+ Phong phú ,đa dạng 
+ Tươi sáng
Ghi nhớ
*************************************************
TUẦN 34 Ngày dạy 01/05/2012
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung đề tài 
- Biết cách tìm ,chọn nội dung đề tài
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn
II. Chuẩn bị
1)GV: - GK, SGV
 - Tranh ảnh của các hoạ sĩ
 - Hình gợi ý cách vẽ
2)HS: 
- SGK, vở tập vẽ, chì, tẩy, màu
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Kiểm tra bài cũ 
- Trang trí cổng trại có mấy bước?
- Nhận xét 
2)Bài mới 
- GV giới thiêu bài mới 
a)Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài 
- GV cho hs quan sát tranh gợi ý các em nhận ra các đề tài khác nhau:
+ Lễ hội có thể vẽ?
+ Vui chơi?
- GV phân tích để hs thấy được vẻ đẹp sáng tạo của tranh
- yêu cấu phát biểu về chọn nội dung đề tài 
b)Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài :
+ Tìm nội dung đề tài 
+ Tìm hình ảnh phụ 
+ Vẽ chi tiết 
+ Vẽ màu 
c)Hoạt động 3: Thực hành 
- GV quan sát gợi ý hs làm theo các bước 
d)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng hs chọn ra một số bài đạt gợi ý hs nhận xét về : 
+ Bố cục 
+ Hình ảnh?
+ Màu sắc?
=> gv bổ sung ,tuyên dương những hs có bài vẽ tốt 
3)Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau
- 3 bước
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
Tìm, chọn nội dung đề tài 
+ Đấu vật, chọi gà
+ Rước đền, đá cầu kéo co
Cách vẽ
- Quan sát, lắng nghe 
Thực hành 
Nhận xét, đánh giá 
+ Cân đối 
+ Phong phú , sinh động
+ Tươi sáng
Ghi nhớ
**********************************************
TUẦN 35 Ngày dạy 08/05/2012
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu
- HS thấy được kết quả học tập trong năm
- GV thấy được kết quả dạy môn mỹ thuật
II. Hình thức 
 - Chọn các bài vẽ,dán theo các đề tài:Vẽ theo mẫu,trang trí, vẽ tranh đề tài
- Trưng bày nơi thuận tiện để quan sát
III. Đánh giá
- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về các bài vẽ
- GV hướng dẫn học sinh xem và tổng kết
- Bổ sung nhận xét và tuyên dương học sinh có bài vẽ tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1 MY THUAT 5.doc