TẬP ĐỌC
TIẾT 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). Hiểu một số từ ngữ trong bài: phép màu, quả nhiên, đầy tớ .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn HS có những ước muốn chính đáng; góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, dũng cảm; góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài: “ Xin Thần tha tội cho tôi. Xin Thần hãy cứu tôi và thu lại điều ước, để cho tôi được sống !.”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 9 Ngày soạn: 28/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021 TẬP ĐỌC TIẾT 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). Hiểu một số từ ngữ trong bài: phép màu, quả nhiên, đầy tớ ... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Rèn HS có những ước muốn chính đáng; góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, dũng cảm; góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS đọc được một câu trong bài: “ Xin Thần tha tội cho tôi. Xin Thần hãy cứu tôi và thu lại điều ước, để cho tôi được sống !.” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slide tranh minh họa SGK. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: (3p) * Khởi động: - Đọc phân vai bài Thưa chuyện với mẹ + Nêu nội dung bài * Kết nối: - GV dẫn vào bài mới - 3 HS đọc phân vai - Cương có ước mơ làm thợ rèn và đã thuyết phục mẹ đồng ý với ước mơ của mình. - HS nghe và ghi vở HS hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức. * Luyện đọc: (8-10p) - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng khoan thai. Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận. Lời phán của thần Đi- ô- ni- dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ. - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - GV giải nghĩa thêm một số từ khó. Khủng khiếp; nghĩa là rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ +Đặt câu với từ khủng khiếp?(HS năng khiếu) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn1: Có lần thần hơn thế nữa. + Đoạn 2: Bọn đầy tớ tôi được sống. + Đoạn 3: Thần Đi- ô- ni- dốt đến tham lam. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng,...,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: phép màu, quả nhiên (đọc phần chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) HS đọc một câu trong bài. “ Xin Thần tha tội cho tôi. Xin Thần hãy cứu tôi và thu lại điều ước, để cho tôi được sống !.” * Tìm hiểu bài: (8-10p) + Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì?Vua Mi- đát xin thần điều gì? + Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy? + Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Tại sao vua Mi- đát lại xin thần Đi- ô- ni- dôt lấy lại điều ước? + Đoạn 2 nói lên điều gì? + Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn? + Vua Mi- đát hiểu ra điều gì? + Nêu nội dung của đoạn 3? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV ghi nội dung lên bảng - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS ttự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Thần Đi- ô- ni- dốt cho Mi- đát một điều ước. Vua Mi- đat xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. + Vì ông ta là người tham lam. +Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng như mình là người sung sướng nhất trên đời. Ý1: Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện. + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng. Mà con người không thể ăn vàng được. Ý2: Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. + Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch lòng tham. + Vua Mi- đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. Ý3: Vua Mi- đát rút ra bài học quý. Ý nghĩa: Câu chuyện cho ta một bài học: Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. - HS ghi lại nội dung HS lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập thực hành: (8-10p * Luyện đọc diễn cảm: + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - GV nhận xét chung 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) - Em có suy nghĩ gì về điều ước của vua Mi-đát? - Liên hệ, giáo dục HS những mơ ước chính đáng - 1 HS nêu lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS nêu suy nghĩ của mình - VNể 1 câu chuyện em biết trong cuộc sống về một mơ ước viển vông, tham lam. HS lắng nghe TOÁN Tiết 44: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết cách vẽ hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê ke). Vẽ hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê ke). Ôn tập kiến thức về 2 đt vuông góc, 2 đường thẳng song song. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm các bài tập và giải quyết được các tình huống trong thực tế. - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển phẩm chất, chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. * Điều chỉnh: Không làm bài tập 2 * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện vẽ hình chữ nhật dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS). Bộ que lắp ghép hình học phẳng. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học, bút, ê-ke, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: (5p) * Khởi động: * Kết nối: - GV dẫn vào bài mới - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - HS nghe và ghi vở HS chơi 2. Hoạt động luyện tập, thực hành:(30p) Bài 1: a. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS: + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ là góc gì? + Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ? * GV: Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. VD: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. - GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu: + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 4 cm) trên bảng. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. b. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: + Hình vuông có độ dài các cạnh như thế nào với nhau ? + Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? VD: Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 3 cm, cạnh rộng bằng 6cm - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. - Gọi HS nêu các bước như phần bài học của SGK. c. Làm bài tập: Bài 1(tr 54): GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. - GV nhận xét. 4. HĐ vận dụng (3p) - Ghi nhớ cách vẽ hình chữ nhật - Tìm các vật có dạng hình chữ nhật có ở xung quanh mình. - HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp. M N Q P + Các góc này đều là góc vuông. + Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN. - HS vẽ vào giấy nháp – Trình bày các bướ A B C D + Các cạnh bằng nhau. + Là các góc vuông. - HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. A B C D - HS đọc yêu cầu bài tập - HS vẽ hình, nêu cách vẽ hình A B C D - HS đọc yêu cầu bài tập: - HS vẽ hình - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS vẽ. Hs thực hiện - Thực hiện vẽ hình chữ nhật dưới sự HD của GV KỂ CHUYỆN TIẾT 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. (HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Được nghe các bạn kể chuyện và nhớ tên câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên bài TĐ, HTL. - HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: (3p) * Khởi động: - Cho lớp hát * Kết nối: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Lắng nghe 2. HĐ luyện tập, thực hành: (30p) Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng (1/3 lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là . . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang). - Yêu cầu HS làm nhóm ghi vào bảng các nội dung theo yêu cầu. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - Hoạt động trong nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. Người ăn xin Tuốc-giê-nhép Sự ... ệ và chăm sóc sức khoẻ góp phần phát triển các năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực khoa học. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết khi bị bệnh cần ăn uống hợp lý II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Slide các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận. + Phiếu ghi sẵn các tình huống. - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô- rê- dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: (5p) * Khởi động * Kết nối: + Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - GV nhận xét, khen/ động viên. - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét +Không chơi đùa gần ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. ... Hát 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (30p) Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. 2.1. Quá trình trao đổi chất của con người. Nhóm 1: Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? 2.2. Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. Nhóm 2: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ thường xuyên? + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 2.3. Các bệnh thông thường. Nhóm 3: Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá? * KNS: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 2.4. Phòng tránh tai nạn sông nước. Nhóm 4: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - GD KNS: Phòng tránh tai nạn đuối nước. - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng (3p) - Giới thiệu các địa điểm mà các em có thể học bơi tại địa phương. Nhóm 4 - Lớp - Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. +Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã. + Các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết. - Gồm có 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi- ta- min, khoáng. - Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể - Một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng: + Bệnh suy dinh dưỡng: Cần cho trẻ ăn đủ chất và đủ lượng. Đối với trẻ em cần được theo dõi + Bệnh béo phì: ăn uống hợp lí, rèn luyện tập thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Không nên chơi gần ao hồ, sông suối. Giếng nước phải được + Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông dường thuỷ - Ghi nhớ các quy tắc an toàn khi tập bơi Kể tên một số món ăn khi bị ốm Lắng nghe Lắng nghe Tiếng việt ( TẬP LÀM VĂN) TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu chung: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Vận dụng tốt các KT đã học để làm các bài tập liên quan - Tích cực làm bài, ôn tập KT góp phần bồi dưỡng các năng lực giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu riêng cho HS Long: Nghe các bạn phát triển câu chuyện II. CHUẨN BỊ: - GV: Slide tranh minh họa. Thương người như thể Thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa: nhân hậu Từ cùng nghĩa: trung thực Từ trái nghĩa: độc ác Từ trái nghĩa: gian dối - HS: Vở BT, sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: (5p) * Khởi động: - Cho HS hát * Kết nối: - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Hát 2. HĐ luyện tập, thực hành (30p) Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét khen/ động viên, yêu cầu đặt câu với từ bất kì vừa hệ thống lại Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở BT1 - Nhận xét sửa từng câu cho HS Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. 3. HĐ vận dụng (1p) Nhóm 4- Lớp - HS thảo luận ghi vào phiếu học – Chia sẻ lớp dưới sự điều hành của TBHT + Nhân hậu đoàn kết- trang 17 và 33. + Trung thực và tự trọng- trang 48 và 62. + Ước mơ- trang 87. Đáp án: Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân dức, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ,hiền lành, hiền dịu, dịu hiền, trung hậu,... Từ cùng nghĩa: trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng tuột, thành thật, thật lòng, thật tâm, thực bụng,... Ước mơ, ước muốn, ao ước, ước mong, mong ước, mơ ước, mơ tưởng, ... Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, tàn ác, nanh ác, tàn bạo, dữ tợn, dữ dằn, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, đánh đập, áp bức, bóc lột,... Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, gian trá, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc,... Thương người như thể thương thân: Ở hiền gặp lành; Một cây làm chẳng nên non hòn núi cao; Hiền như bụt; Lành như đất; Thương nhau như chị em ruột; Môi hở răng lạnh;Máu chảy ruột mềm;Nhường cơm sẻ áo;Lá lành đùm lá rách;Trâu buột ghét trâu ăn;Dữ như cọp. Măng mọc thẳng:Thẳng như ruột ngựa;Thuốc đắng dã tật, Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, ráh cho thơm. Trên đôi cánh ước mơ: Cầu được ước thấy;Ước sao được vậy;Ước của trái mùa;Đứng núi này trông núi nọ. - HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng các câu TN, tục ngữ trên. VD: +Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm là rách. +Bạn Hùng lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa. + Bà em luôn dặn con cháu đói cho sạch, rách cho thơm. Cá nhân –Lớp Đáp án: Dấu câu Tác dụng a.Dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. b.Dấu ngoặckép: + Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm. + Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. - Ghi nhớ KT ôn tập - Sưu tầm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ khác thuộc chủ điểm đã học Lắng nghe Viết đại chỉ nhà ở TOÁN TIẾT 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. YÊU CẦU ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). - HS thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển phẩm chất, chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện phép cộng 23 + 76 dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: : Slide minh họa bài học - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: (5p) * Khởi động - Hát * Kết nối: - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ HS quan sát 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15p) * Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. + Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? - Yêu cầu HS tính. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK. Vậy 241 324 x 2 = 482 648 * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. + Khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau. - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. Vậy 136204 x 4 = 544816 Cá nhân- Nhóm- Lớp - HS đọc: 241 324 x 2. - HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái). 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. - HS đọc: 136204 x 4. - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 136204 * 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1. x 4 * 4 nhân 0 bằng 0,thêm 1 bằng 1,viết 1 544816 * 4 nhân 2 bằng 8, viết 8. * 4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2. * 4 nhân 3 bằng 12,thêm 2 bằng 14,viết 4 nhớ 1. * 4 nhân 1 bằng 4,thêm 1 bằng 5, viết 5 Thực hiện phép cộng 23 + 76 dưới sự HD của GV 3. HĐ luyện tập, thực hành (18p) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV chốt đáp án. - Củng cố cách đặt tính va thực hiện phép nhân. Bài 3a: Tính(HSNK làm cả bài) - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV chốt đáp án. * KL: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức Bài 2 + Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV chữa, chốt cách làm 4. HĐ vận dụng (1p) - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. a. 341231 214325 x 2 x 4 482648 ............. b. 102426 410536 x 5 x 3 .............. ............. - GV yêu cầu HS làm theo cặp, 2 cặp làm bảng lớn. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Đ/a: a. 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475+ 847 014 = 1168 489 * 843 275 – 123 568 x 5 = 843 275 – 617 840 = 225 435 - HS làm bài vào vở Tự học - Chữa bài trong nhóm đôi. - Ghi nhớ cách đặt tính và tính Bài tập PTNL: 1. (M3+M4) Mỗi xã được cấp 455550 cây giống, hỏi một huyện có 7 xã thì được cấp bao nhiêu cây giống?
Tài liệu đính kèm: