Kiểm tra định kỳ cuối kì I - Lớp 4

Kiểm tra định kỳ cuối kì I - Lớp 4

ĐỀ A:

PHẦN I: ( 3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.

1/ Số “tám muơi tư triệu không trăm sáu mươi ba nghìn, không trăm năm mươi hai” viết là : (0,75 điểm)

a. 8 463 052 b. 840 063 052

c. 84 063 052 d. 84 006 352

2/ Khi chuyển đổi 1m2 3 dm2 = dm2, ta được: (0,75 điểm)

a. 13 b. 103

c. 130 d. 1030

3/ Thực hiện phép tính 26 11 = ta được: (0,75 điểm)

a. 286 b. 261

c. 268 d. 826

4/ Trong các số: 1203; 8505; 1002; 2310; số chia hết cho cả 2 và 5 là: (0,75 điểm)

a.1203 b. 8505

c. 1002 d. 2310

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra định kỳ cuối kì I - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI
MÔN: Toán
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ A:
PHẦN I: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1/ Số “tám muơi tư triệu không trăm sáu mươi ba nghìn, không trăm năm mươi hai” viết là : (0,75 điểm)
a. 8 463 052	b. 840 063 052	
c. 84 063 052	d. 84 006 352
2/ Khi chuyển đổi 1m2 3 dm2 =  dm2, ta được: (0,75 điểm)
a. 13	b. 103	
c. 130	d. 1030
3/ Thực hiện phép tính 26 11 = ta được: (0,75 điểm)
a. 286	b. 261	
c. 268	d. 826
4/ Trong các số: 1203; 8505; 1002; 2310; số chia hết cho cả 2 và 5 là: (0,75 điểm)
a.1203	b. 8505	
c. 1002	d. 2310
PHẦN II: (7 điểm).
Bài 1: (2 điểm)
Đặt tính rồi tính:
a/ 708 : 354	b/ 248 321
Bài 2: (1 điểm) 
	Tìm x
 	25600 : x = 40
Bài 3: (1 điểm)
Tính giá trị của biểu thức:
	 	2465 + 855 : 45
Bài 4: (2 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 27 m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Bài 5: (1 điểm)
Chia hình dưới đây thành 6 hình tam giác bằng nhau
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI
MÔN: Toán
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
PHẦN I: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1/ Số “tám muơi tư triệu không trăm sáu mươi ba nghìn, không trăm năm mươi hai” viết là : (0,75 điểm)
a. 8 463 052	b. 84 063 052 
c. 840 063 052	d. 84 006 352
2/ Khi chuyển đổi 1m2 3dm2 =  dm2, ta được: (0,75 điểm)
a. 130	b. 13	 
c. 103	d. 1030
3/ Thực hiện phép tính 26 11 = ta được: (0,75 điểm)
a. 268	b. 826
c. 261	d. 286	 
4/ Trong các số: 1203; 8505; 1002; 2310; số chia hết cho cả 2 và 5 là: (0,75 điểm)
a. 2310	b. 8505	
c. 1203	d. 1002	
PHẦN II: (7 điểm).
Bài 1: (2 điểm)
Đặt tính rồi tính:
a/ 248 321	b/ 708 : 354 
Bài 2: (1 điểm) 
Tính giá trị của biểu thức:
 2465 + 855 : 45	
Bài 3: (1 điểm)
Tìm x
 	25600 : x = 40 
Bài 4: (2 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 27 m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Bài 5: (1 điểm)
Chia hình dưới đây thành 6 hình tam giác bằng nhau
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
MÔN : Toán.
LỚP: 4 (CKI).
NĂM HỌC: 2008-2009.
ĐỀ A
PHẦN I: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
Ô đúng
c
b
a
d
Điểm 
0,75
0,75
0,75
0,75
PHẦN II: ( 7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
 a/ 
b/ 
	Mỗi phép tính đúng, được 1 điểm (Đặt tính đúng, được 0,25 điểm; tính đúng, được 0,75 điểm).
Bài 2: (1 điểm)
Tìm x:
25600 : x = 40.
 	 x = 25600 : 40	(0,5 điểm).
 	 x = 640	(0,5 điểm).
Lưu ý: Nếu HS làm sai 1 bước nào đó thì không được công nhận kết quả ở những bước tiếp theo, mặc dù các bước sau đó có thể đúng.
Bài 3: ( 1 điểm)
 2465 + 855 : 45
 = 2465 + 19
 = 2484.
Bài 4: (2 điểm). 
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
27 2 = 54 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
54 27 = 1458 (m2)
Đáp số: 1458 m2
 - Mỗi lời giải có ý nghĩa đúng, được 0,25 điểm.
 - Mỗi phép tính viết đúng và tính đúng, được 0,75 điểm.
- Học sinh ghi sai hoặc không ghi đơn vị từ, trừ 0,25 điểm/ 1 lần.
- Nếu học sinh giải bằng cách khác mà đúng, giáo viên tính điểm cho học sinh như cách trên.
	Bài 5: (1 điểm)
ĐỀ B
PHẦN I: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
Ô đúng
b
c
d
a
Điểm 
0,75
0,75
0,75
0,75
PHẦN II: ( 7 điểm)
GV căn cứ vào đáp án và biểu điểm của đề A để tính điẻm cho học sinh.
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI
MÔN: Tiếng Việt (đọc)
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ A:
I/ BÀI ĐỌC
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
Thấy em khơi ngơ, nhà họ Bạch nhận làm con nuơi và cho ăn học.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buơn. Chẳng bao lâu, anh đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buơn gỗ, buơn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, Cĩ lúc mất trắng tay, anh vẫn khơng nản chí.
Bạch Thái Bưởi mở cơng ti vận tải đường thuỷ vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sơng miền Bắc. Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ơng dán dịng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ơng thì vui lịng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vơ kể. Khách đi tàu của ơng ngày một đơng. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ơng. Rồi ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trơng nom. Lúc thịnh vượng nhất, cơng ti của Bạch Thái Bưởi cĩ đến ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị, 
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế theo đánh giá của người cùng thời”.
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hồn cảnh gia đình của Bạch Thái Bưởi.
a. Cha mất sớm, mẹ bán hàng rong.
b. Nhà giàu, cha làm giám đốc cơng ti. 
c. Khơi ngơ, nhà họ Bạch nhận làm con nuơi.
d. Làm thư kí cho một hãng buơn.
Câu 2: Khi lớn lên, Bạch Thái Bưởi đã làm những nghề gì?
a. Buơn gỗ, mở hiệu cầm đồ, khai thác mỏ, 
b.Làm thư kí, buơn gỗ, buơn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,  
c. Làm thư kí cho một hãng buơn.
d. Bán hàng rong cùng với mẹ.
Câu 3: Bạch Thái Bưởi mở cơng ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
a. Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sơng miền Bắc.
b. Người đi tàu rất đơng.
c. Khơng cĩ ai đi tàu cả.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Ơng đã làm gì để khách đi tàu ủng hộ và thích đi tàu của ơng?
a. Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Đặt tên cho mỗi con tàu bằng tên các nhân vật lịch sử của đất nước.
b. Treo một cái ống để khách nào đồng tình với ơng thì vui lịng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu. 
c. Trên mỗi chiếc tàu, ơng dán dịng chữ “Người ta thì đi tàu ta”.
d. Tất cả các ý trên
Câu 5: Bằng ý chí nghị lực của bản thân ơng đã thu được những kết quả gì trong kinh doanh?
a. Ơng cĩ rất nhiều tiền.
b. Cĩ ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ, cĩ xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trơng nom.
c. Khách đi tàu của ơng ngày một đơng.
d. Chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ơng..
Câu 6: Câu “Bưởi mồ cơi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.” là câu.
a. Câu hỏi.
b. Câu hỏi và dùng để chê bai.
c. Câu kể.
Câu 7: Tìm các động từ trong câu “Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết.”
a. ơng, cho.
b. cho, đến, diễn thuyết.
c. cho, người, đến.
Câu 8: Câu “Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ơng.” cĩ các danh từ là:
a. chủ tàu.
b. Hoa, Pháp.
c. ơng, chủ tàu, Hoa, Pháp.
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4/
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI
MÔN: Tiếng Việt (đọc)
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
I/ BÀI ĐỌC
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
Thấy em khơi ngơ, nhà họ Bạch nhận làm con nuơi và cho ăn học.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buơn. Chẳng bao lâu, anh đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buơn gỗ, buơn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, Cĩ lúc mất trắng tay, anh vẫn khơng nản chí.
Bạch Thái Bưởi mở cơng ti vận tải đường thuỷ vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sơng miền Bắc. Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ơng dán dịng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ơng thì vui lịng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vơ kể. Khách đi tàu của ơng ngày một đơng. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ơng. Rồi ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trơng nom. Lúc thịnh vượng nhất, cơng ti của Bạch Thái Bưởi cĩ đến ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị, 
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế theo đánh giá của người cùng thời”.
II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hồn cảnh gia đình của Bạch Thái Bưởi.
a. Khơi ngơ, nhà họ Bạch nhận làm con nuơi.
b. Nhà giàu, cha làm giám đốc cơng ti. 
c. Cha mất sớm, mẹ bán hàng rong.
d. Làm thư kí cho một hãng buơn.
Câu 2: Khi lớn lên, Bạch Thái Bưởi đã làm những nghề gì?
a. Làm thư kí, buơn gỗ, buơn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,  
b. Buơn gỗ, mở hiệu cầm đồ, khai thác mỏ, 
c. Bán hàng rong cùng với mẹ.
d. Làm thư kí cho một hãng buơn.
Câu 3: Bạch Thái Bưởi mở cơng ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
a. Người đi tàu rất đơng.
b. Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sơng miền Bắc.
c. Khơng cĩ ai đi tàu cả.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Ơng đã làm gì để khách đi tàu ủng hộ và thích đi tàu của ơng?
a. Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Đặt tên cho mỗi con tàu bằng tên các nhân vật lịch sử của đất nước.
b. Trên mỗi chiếc tàu, ơng dán dịng chữ “Người ta thì đi tàu ta”.
c. Treo một cái ống để khách nào đồng tình với ơng thì vui lịng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu. 
 d. Tất cả các ý trên
Câu 5: Bằng ý chí nghị lực của bản thân ơng đã thu được những kết quả gì trong kinh doanh?
a. Ơng cĩ rất nhiều tiền.
b. Chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ơng.
c. Khách đi tàu của ơng ngày một đơng.
d. Cĩ ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ, cĩ xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trơng nom.
Câu 6: Câu “Bưởi mồ cơi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.” là câu.
a. Câu hỏi.
b. Câu kể.
c. Câu hỏi và dùng để chê bai.
Câu 7: Tìm các động từ trong câu “Ơng cho người đến các bến tàu diễn thu ... Chấm dứt thời kì đô hộ phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập dân tộc lâu dài đất nước ta.
c. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt. 
Câu 4: (1 điểm
Điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống cho hoàn chỉnh “Ghi nhớ” sau:
Cuộc.............................................chống quân Tống xâm lược	
đã giữ vững được nền	của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta	ở sức mạnh của dân tộc.
PHẦN II: (6 điểm).
Câu 1: Người Lạc Việt biết làm những việc gì? Cuộc sống của họ ra sao? (2 điểm)
Câu 2: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh như thế nào? Nhà Trần đã làm gì để xây dựng và củng cố đất nước? (2 điểm)
Câu 3: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? (2 điểm)
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4 /
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKI
MÔN: Lịch sử.
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
PHẦN I: (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
	Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?
	a. Âu Việt	b. Văn Lang	
	c. Lạc Việt	d. Âu Lạc 
Câu 2: (1 điểm)
	Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng:
A
a. Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938).
b. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
c. Chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
d. Chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt.
B
1. Đinh Bộ Lĩnh.
2. Lý Thường Kiệt
3. Trần Quốc Tuấn 
4. Lý Công Uẩn. 
5. Ngô Quyền.
Câu 3: (1 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
	Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là:
a. Chấm dứt thời kì đô hộ phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập dân tộc lâu dài đất nước ta.
b. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt. 
c. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán, thống nhất giang sơn lên ngôi Hoàng đế.
Câu 4: (1 điểm)
Điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống cho hoàn chỉnh “Ghi nhớ” sau:
Cuộc.............................................chống quân Tống xâm lược	
đã giữ vững được nền	của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta	ở sức mạnh của dân tộc.
PHẦN II: (6 điểm).
Câu 1: Người Lạc Việt biết làm những việc gì? Cuộc sống của họ ra sao? (2 điểm)
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? (2 điểm)
Câu 3: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh như thế nào? Nhà Trần đã làm gì để xây dựng và củng cố đất nước? (2 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HKI.
MÔN: Lịch sử.
LỚP: 4.
NĂM HỌC 2008-2009.
ĐỀ A
PHẦN I: (4 điểm)
Câu 1: ý c (1 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
A
a. Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
b.Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
c. Chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
d. Chiến thắng quân Tống.
B
1. Trần Quốc Tuấn
2. Ngô Quyền.
3. Đinh Bộ Lĩnh.
4. Lý Thường Kiệt.
5. Lý Công Uẩn.
(HS nối đúng mỗi vị trí, được 0,25 điểm)
Câu 3: ý c (1 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc. 
(HS điền đủ, đúng từ ngữ ở mỗi vị trí được 0,25 điểm)
PHẦN II: (6 điểm).
 Câu 1: (2 điểm)
Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. (1 điểm)
Cuộc sống ở làng bản giản dị, vui tươi hòa hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng. (1 điểm)
 Câu 2: (2 điểm)
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. (1 điểm)
Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước. (1 điểm)
 Câu 3: (2 điểm)
Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng: Ngô Quyền lên ngôi vua kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc (1 điểm) và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta. (1 điểm) 
ĐỀ B
PHẦN I: (4 điểm)
Câu 1: ý b (1 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
A
a. Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938).
b. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
c. Chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
d. Chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt.
B
1. Đinh Bộ Lĩnh.
2. Lý Thường Kiệt
3. Trần Quốc Tuấn 
4. Lý Công Uẩn. 
5. Ngô Quyền.
Câu 3: ý b (1 điểm)
Câu 4 : Như đáp án và biểu điểm đề A.
PHẦN II: (6 điểm)
GV căn cứ vào đáp án và biểu điểm của đề A để tính điểm cho HS.
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4 /
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKI
MÔN: Địa lý.
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ A:
PHẦN I: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất 
Câu 1:(1 điểm)
Trung du Bắc bộ là vùng:
a. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
b. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
c. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải 	
d .Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Câu 2:(1 điểm)
Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của cả nước là
a. Đồng bằng lớn thứ 2 cả nước 	
b. Đất phù sa màu mỡ 	
c. Người dân giàu kinh nghiệm trông lúa
d. Nguồn nước dồi dào
e. Tất cả các ý trên
Câu 3 :(1 điểm) 
Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
	a. Người Thái
	b. Người Tày 	
c. Người Mông
d. Người Kinh
Câu 4:(1 điểm)
 Ý nào dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
a. Không khí trong lành mát mẻ.
b. Nhiều phong cảnh đẹp
c. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp
d.Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
	Em hãy nêu đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn? Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là nghề gì? Kể tên một số cây trồng chủ yếu ở Hoàng Liên Sơn?
Câu 2: (3 điểm) 
	Nhờ đâu mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta? Ngoài việc trồng trọt, chăn nuôi người dân ở đồng bằng Bắc Bộ còn làm nghề gì? Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 3: (1 điểm)
Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó.
Trường : 	
Họ và tên: 	...
Lớp phân hiệu: 4 /
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKI
MÔN: Địa lý.
LỚP: 	4.
NĂM HỌC : 2008-2009.
THỜI GIAN: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM BÀI THI BẰNG SỐ
ĐIỂM BÀI THI BẰNG CHỮ
NGƯỜI COI, CHẤM THI
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐỀ B:
PHẦN I: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất 
Câu 1:(1 điểm)
Trung du Bắc bộ là vùng:
a. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
b. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
c. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải 	
d .Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Câu 2:(1 điểm)
Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của cả nước là
a. Đồng bằng lớn thứ 2 cả nước 	
b. Đất phù sa màu mỡ 	
c. Người dân giàu kinh nghiệm trông lúa
d. Nguồn nước dồi dào
e. Tất cả các ý trên
Câu 3 :(1 điểm) 
Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
	a. Người Thái
b. Người Kinh
c. Người Mông
d. Người Tày 
Câu 4:(1 điểm)
 Ý nào dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
a. Không khí trong lành mát mẻ.
b. Nhiều phong cảnh đẹp.
c. Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
d. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp. 
PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó.
Câu 2: (2 điểm) 
	Em hãy nêu đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn? Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là nghề gì? Kể tên một số cây trồng chủ yếu ở Hoàng Liên Sơn?
Câu 3: (3 điểm)
Nhờ đâu mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta? Ngoài việc trồng trọt, chăn nuôi người dân ở đồng bằng Bắc Bộ còn làm nghề gì? Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HKI.
MÔN: Địa lý.
LỚP: 4.
NĂM HỌC 2008-2009.
ĐỀ A
PHẦN I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
b
e
d
c
Điểm
1
1
1
1
 PHẦN II: ( 6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông đà. Đây là dãy núi đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. (1 điểm)
- Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn (0.5 điểm). Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả. (0.5 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
- Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta. (1 điểm) 
- Ngoài việc trồng trọt, chăn nuôi người dân ở đồng bằng Bắc Bộ còn làm nghề thủ công truyền thống (1 điểm). 
- Một số làng nghề thủ công: Làng Đồng Kị, làng Bát Tràng, làng Kim Sơn, làng Đồng Sâm,  (1 điểm) (hs chỉ cần kể được 2-4 tên làng).
Câu 3: (1 điểm)
	- Thường có nhiều thác ghềnh. (0,5 điểm)
- Mang lại ích lợi là : sử dụng sức nước làm thuỷ điện (0,5 điểm)
ĐỀ B
PHẦN I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
a
e
b
d
Điểm
1
1
1
1
 PHẦN II: ( 6 điểm)
GV căn cứ vào đáp án, biểu điểm của đề A để tính điểm cho học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KTDKHKI.doc