TIẾNG VIỆT*
ÔN TẬP
(TIẾT 1: 4A2, TIẾT 2: 4A3; TIẾT 3: 4A1)
I - MỤC TIÊU:
- Học sinh ôn tập về các bài TĐ, HTL đã học trong kỳ I.
- Nắm chắc được nội dung của từng bài và thể hiện giọng đọc cho phù hợp.
- Giáo viên hướng đẫn học sinh một số nét tính cách tốt, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước,.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số tờ phiếu nhỏ có ghi tên bài tập đọc - học thuộc lòng và các câu hỏi về nội dung.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ hoc.
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt lên bốc phiếu, chuẩn bị bài khoảng 5 - 6', sau đó lên trình bày bài.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét góp ý, trao đổi, chất vấn về nội dung bài mà bạn vừa đọc.
Thiết kế bài dạy Tuần 18 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008. Sáng : Nghỉ Tiếng việt* Ôn tập (tiết 1: 4a2, tiết 2: 4A3; tiết 3: 4a1) i - mục tiêu: - Học sinh ôn tập về các bài TĐ, HTL đã học trong kỳ I. - Nắm chắc được nội dung của từng bài và thể hiện giọng đọc cho phù hợp. - Giáo viên hướng đẫn học sinh một số nét tính cách tốt, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước,... ii - đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu nhỏ có ghi tên bài tập đọc - học thuộc lòng và các câu hỏi về nội dung. III - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ hoc. 2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt lên bốc phiếu, chuẩn bị bài khoảng 5 - 6', sau đó lên trình bày bài. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét góp ý, trao đổi, chất vấn về nội dung bài mà bạn vừa đọc. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn và chấm điểm. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự luyện tập thêm. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008. Chính tả ôn tập (tiết 2) i - mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). - Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. ii - đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Một số phiếu viết nội dung bài tập 3. iii - các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập. 2 - Kiểm tra Tập đọc và HTL: (1/6 số HS trong lớp) tổ chức như tiết 1. 3 - Bài tập 2: (Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật). - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài rồi giúp đỡ HS làm bài. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - Chữa bài. 4 - Bài tập 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên như bạn - Giáo viên nhắc Hs xem lại bài tập đọc "có chí thì nên", nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - GV phát phiếu làm bài cho 1 vài HS. 5 – Củng cố, dặn dò: - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở. - HS đọc nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc bài tập đọc rồi viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống. - Nhận xét chữa bài. - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc Hs chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập (tiết 3) i - mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu càu như tiết 1). - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. ii - đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). - Bảng phụ. iii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ học. 2 - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (thực hiện như tiết 1). 3 - Bài tập 2: (viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu ở rộng cho đề TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền". - Giáo viên gọi 1 HS đọc đề bài. + Có mấy cách mở bài? + Có mấy cách kết bài? - Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần Ghi nhớ SGK – tr. 112, 122. - Yêu cầu HS viết bài. - Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”. - HS nêu. - 1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ SGK (112), 122. - Cả lớp chú ý theo dõi. - HS làm bài. - Một số HS đọc đoạn viết của mình trước lớp. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn tập. Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. - HS tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Một HS chữa bài 3 (97) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: - Lấy VD các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. - Nhìn vào các số chia hết cho 3, nêu đặc điểm của các số này?. - Nêu dấu hiệu của các số chia hết cho 3? - Nhìn vào các số không chia hết cho 3 hãy xét tổng các chữ số trong mỗi số từ đó rút ra kết luận gì? 3. Thực hành: Bài 1: - GV cho HS nêu lại đầu bài, nêu cách làm. - GV NX ,chốt kq Bài 2: - GV cho HS tự làm sau đó chữa bài. Bài 3: - GV cho HS tự làm sau đó chữa bài. Bài 4: - GV chấm một số bài. - HS tự tìm VD. -Vài HS lên bảng viết (2 cột) -HS khác bổ sung - đều có tổng các chữ số chia hết cho 3. - HS nhắc lại nhiều lần. - Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm –HS chữa bài. - Giải thích cách làm. - HS tự làm – Chữa bài. - HS kiểm tra chéo lẫn nhau.Vài HS nêu kết quả - Cả lớp NX. - HS đọc đầu bài - HS làm bài vào vở. - HS chữa – NX. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? VD? - NX giờ học.Chuẩn bị bài sau. Khoa học Không khí cần cho sự cháy I - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự chảy diễn ra liên tục, không khí phương được lưu thổng. - Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. ii - đồ dùng dạy - học: - Hình 71, 71 SGK. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: (SGV - 131). III - Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của oxi đối với sự cháy. - Giáo viên chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng TN - Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành - 70/SGK để biết cách làm. - Yêu cầu học sinh quan sát sự cháy của các ngọn nến và rút ra nhận xét - trình bày. - GV nhận xét và chốt KT - KL: SGV - 132. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm TN2. - Giáo viên chốt kiến thức, kết luận SGV - 133. Kết luận chung. - Chia nhóm. - Báo cáo. - Các nhóm làm TN như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Đại diện nhóm trình bày. - học sinh làm thí nghiệm, NX - Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên hệ thống bài học, nhận xét, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. Chiều: Tự học* Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành. I – Mục tiêu: - HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần. II – HOạt động dạy-học: Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần: ..................................................................................................................................................................................... Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học: Ôn tập Tiếng Việt: Luyện từ và câu 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: 2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập: Bài 1: Những từ ngữ nào có tiếng "chí" mang nghĩa "bền bỉ" theo một mục đích tốt đẹp? a) Chí hướng c) Quyết chí e) Chí tình. b) Chí công d) chí lí g) ý chí. - học sinh làm bài, nêu kết quả - nhận xét chữa bài. - Giáo viên chốt kiến thức bài 1. Bài 2: Những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi. a) chị mới về đấy à? b) Cồ có thể cho em hỏi 1 câu không ạ? c) Sao cậu giỏi thế? d) Có ai ở nhà không ạ? e) Mẹ biết bí mật của con rồi chứ gì? g) Tại sao các cậu lại cãi nhau - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm rồi phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt kiến thức. Bài 3; Tìm 1 từ ngữ nói về đề tài "vui chơi" a) Từ chứa tiếng "ván"... b) Từ chứa tiếng "kéo"... c) Từ chứa tiếng "hiệp"... - học sinh làm bài vào vở. - 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét bổ sung. Bài 4: Bộ phận vị ngữ cảu câu "sáng sáng - ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp", là: a) Vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. b) cầm que vạch lên cột nhà........cáp/ c) sáng sáng cầm que vạch lên......cáp. - học sinh trao đổi nhóm rồi phát biểu ý kiến, giải thích cách lựa chọn của mình, cả lớp nhận xét chữa bài. Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài, tuyên dương. - Nhắc học sinh chuẩn bị sau. Toán* Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5 i - mục tiêu: - Củng cố để học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, 5. - Rèn kỹ năng làm các bài toán vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5. ii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5? Lấy VD minh hoạ Bài 1: Viết các số nhỏ hơn 20 và thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) Chia hết cho 2. b) Chia hết cho 5. Bài 2: Cho các số sau: 38, 1920; 4555; 9998, 134526; 9540; 11125. a) Những số nào chia hết cho 2. b) Những số nào chia hết cho 5. c) Những số nào chia hết cho cả 2 và 5 - học sinh viết vào vở. - nêu miệng kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả. - học sinh tiếp tục làm vào vở. - học sinh tiếp tục làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng chữa bài. - học sinh dưới lớp nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 3: Viết 3 số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và thoả mãi 1 trong cácđiều kiện a) Mỗi số đều chia hết cho 2. b) Mỗi số đều chi hết cho 5. - học sinh làm bài tập vào vở. - Giáo viên chấm, sửa sai. - Nhận xét 3 - củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - nhắc học sinh ôn tập. Đạo đức ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ i i - mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức về các chuẩn mực hành vi đã học trong học kỳ I. - Thực hành kỹ năng về việc thực hiện các chuẩn mực đó. - Có ý thức tích cực, tự giác thực hiện các chuẩn mực đã học. ii - chuẩn bị: - Nội dung ôn tập - thực hành. ii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2 - Hướng dẫn HS ôn tập, thực hành. Hoạt động 1: Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học - nhận xét - ghi nhớ. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Giáo viên đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nêu cách giải quyết tình huống đó Ví dụ: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống sau. a) Em nhìn thấy bạn Phương chép bài cảu bạn Hưng trong giờ kiểm tra. b) Em được lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng. c) Khi ông, bà cha mẹ bị ốm, bị mệt. d) Em thấy thầy giáo (cô giáo) bị mệt, nhưng vẫn đến lớp dạy. e) Khi cả lớp lao động, Nam rủ Ngọc lẻn đi chơi bi. - HS nêu cách xử lí các tình huống trên. - HS khác nhận xét, bổ sung, lựa chọn cách xử lí hay. đúng nhất. - GV nhận xét, kết luận. 3 ... t cho 9: - Cho HS nêu VD về các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Giáo viên giúp HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9. 3 - Thực hành: Bài 1: Trước khi cho HS làm bài, Giáo viên cho HS nêu cách làm. Bài 2; Giáo viên cho HS tiến hành như bài 1. Bài 3: Cho HS làm bài, nêu kết quả. Bài 4: Gọi HS làm mẫu 1 vài số đầu rồi cả lớp làm bài. 4 - Củng cố, dặn dò: - HS tìm ví dụ và nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - Vài HS đọc. - Một vài HS nêu cách làm, Giáo viên làm mẫu. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hs làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét giờ học, nhắc Hs chuẩn bị bài sau. Tập đọc Ôn tập tiếng việt (tiết 1) i - mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ I. - Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm cuối. ii - đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu có ghi tên một số bài tập đọc, học thuộc lòng. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2 để Hs điền vào chỗ trống. iii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung học tập của Tuần 18. 2 - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Giáo viên yêu cầu lên bốc thăm chọn bài. - Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3 - Bài tập 2: Lập bảng tổng kết. - Giáo viên HS đọc thầm bài tập và làm bài vào phiếu bài tập. (bảng tổng kết như SGV) - HS bốc thăm, chuẩn bị bài. - Lên đọc trong SGK, (HTL) và trả lời cho điểm. - HS đọc thầm và làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, chữa bài 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc Hs về nhà tự ôn tập. Chính tả Thứ ba, ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu. Kể chuyện Toán dấu hiệu chia hết cho 3 i - mục tiêu: Giúp Hs: + Biết dấu hiệu chia hết cho 3. Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. ii - các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: 2 -Hướng dẫn HS để Hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: - Giáo viên yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự như các tiết trước. - Tìm và nêu dấu hiệu chia hết cho 3. 3 - Thực hành: Bài 1: Giáo viên cho HS nêu lại đề bài, nêu cách làm, sau đó cả lớp tự làm vào vở - Giáo viên hướng dẫn thêm, tổ chức cho HS chữa bài, nhận xét. Bài 2: Giáo viên cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Bài 3,4: Tổ chức tương tự. 4 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc nhở Hs xem lại bài. Lịch sử. Kiểm tra cuối học kỳ I (Đề nhà trường ra) Thứ tư, ngày tháng năm 2007 Tập đọc Kỹ thuật thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa (tiết 1) i - mục tiêu: - HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hành được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn lắp, đúng quy trình. ii - đồ dùng dạy - học: - Mẫu: địa hạt giống đã nảy mầm. - Vật liệu và dụng cụ như SGK. iii - Hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2 - Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét mẫu: - Giáo viên cho HS quan sát mẫu thử độ nảy mầm của hạt giống yêu cầu HS quan sát, nhận xét. - Giáo viên chốt kiến thức. 3 - Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống. - Yêu cầu HS thực hành. 4 - Củng cố dặn dò: - HS quan sát mẫu và rút ra được nhận xét về thử độ nảy mầm của hạt giống. - HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến. - HS thực hành - Nhận xét giờ học, nhắc giờ sau mang sản phẩm đến lớp để báo cáo kết quả. Tập làm văn Thứ năm, ngày tháng năm 2007 Toán Luyện tập chung Thể dục sở kết học kỳ i - trò chơi: "Chạy theo hình tam giác" i - mục tiêu: Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó có cố gắng học tập tốt hơn nữa. - Trò chơi: "Chạy theo hình tam giác" hoặc trò chơi HS ưu thích. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. ii - địa điểm, phương tiện: - Sân trường vệ sinh, sạch sẽ, chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi. iii - hoạt động dạy - học: 1 - Phần mở đầu (6 - 10'). - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 - 2'. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 1'. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp: 1'. - Trò chơi "Kết bạn": 1'. - Thực hiện bài TD phát triển chung: 1 - 2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp. 2 - Phần cơ bản: (18 - 22). a) Sơ kết học kỳ I: 10 - 12': Giáo viên cùng HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong kỳ I (trang 100 - SGV). - Trang quá trình nhắc lại các kiến thức đã học Giáo viên gọi một số HS lên thực hiện. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp. b) Trò chơi: "Chạy theo hình tam giác" hoặc TC HS yêu thích: 5 - 6' 3 - Phần kết thúc: Giáo viên cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày tháng năm 2007 Toán Ôn tập i - mục tiêu: - Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức và kỹ năng đã học trong học kỳ I để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I. ii - chuẩn bị: Một số nội dung ôn tập, một số bài tập tương ứng. iii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: Thực hiện các phép tính: 5389 + 4055 476538 + 393485 9805 - 5967 765243 - 697519 2374 x 407 809325 : 327 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: 27453 - 532 x 35 2459 x 308 + 151281 : 39 - Giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức. - HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp NX Bài 3: Tìm x. 532 : x = 28 254 : x = 14 (dư 16) ? Tìm số chưa trong phép chia có dư như thế nào? - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp nhận xét. Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 85m, chiều dài hơn chiều rộng 18m. Tính diện tích của khu đất đó?- Giáo viên chốt lại bài. Bài 5: Chu vi hình bên là: A. 26 m. B. 28 m. C. 36 m D. 40 m 3 - Củng cố, dặn dò: - Hs đọc yêu cầu. - Làm bài vào bảng con - Nhận xét chữa bài - HS nêu cách tìm số chia chưa biết. - HS nêu. + (SD + t) x SC = SBC Vậy SC = SBC : (SD + T). - HS làm. - HS đọc đề, xác định dạng toán. - Tóm tắt bài toán. - Giải bài táon vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc HS ôn tập để giờ sau kiểm tra. Địa lý Kiểm tra cuối học kỳ i Đề nhà trường ra - Giáo viên chủ nhiệm coi chấm. Kỹ thuật thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa (tiếp) i -mục tiêu: Như tiết 1. ii - chuẩn bị: Như tiết 1. iii - hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 - Giới thiệu bài: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu. 2 - Đánh giá kết quả học tập của tiết trước: - Nhắc lại một số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1. - Giáo viên tổ chức cho HS trưng bàu sản phẩm và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu. - Giáo viên gợi ý để hs tự đánh giá kết quả thực hànhtheo các tiêu chuẩn Giáo viên chép lên bảng (4 tiêu chuẩn trong SGK - 71). - HS dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm thực hành. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập Hs. 3 - Nhận xét, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập - Giáo duc HS tính cẩn thận, trình bày khoa học II. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: -1HS chữa lại bài 3 – tiết trước. - GV chấm 1 số VBT, nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: - Lấy VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 ? - Nhìn vào các số chia hết cho 9 tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9? (GV gợi ý tính nhẩm tổng các chữ số của các số ) - Tương tự những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? -Vậy theo em những số ntn thì chia hết cho 9? - GV KL về dấu hiệu chia hết cho 9 3. Thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu -HS giải thích đối với từng trường hợp ? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 Bài 2: tương tự bài 1 Bài 3: - GV cho HS làm và nêu kết quả Bài 4: Hướng dẫn HS làm mẫu TH1 ? Làm thế nào để tìm được chữ số thích hợp? - GVHD theo 2 cách - Các trường hợp khác nhẩm tương tự - GV chấm một số bài - Nhận xét - HS tự lấy VD ghi lên bảng: 9, 18; 27 ; 36; 45; 81; - HS khác bổ sung 12 ; 24 - HS nêu - HS nêu và rút ra nhận xét: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Vài HS nêu lại dấu hiệu - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm – vài HS chữa - HS nêu -Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS tự viết -HS nêu miệng KQ - HS theo dõi. - HSTL - HS làm vào vở - 1 HS chữa bài 4. Củng cố –dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 ? - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. ôn tập tiếng việt (tiết7) i - mục tiêu: - HS kiểm tra và ôn tập về đọc hiểu và Luyện từ và câu đã học ở học kỳ I. - Trả lời và làm thành thạo các câu hỏi và bài tập của tiết 7. ii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ học. 2 - Hướng dẫn HS ôn tập - Giáo viên HS đọc thầm bài tập đọc "Về thăm bà" rồi trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ HS yếu làm bài. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - Giáo viên chấm vở của HS, nhận xét chữa bài, chốt kết quả như SGV - 359. 3 - Củng cố, dặn dò: - HS đọc thầm. - Làm bài tập và trả lời câu hỏi trong SGK vào VBT Tiếng Việt. - Một số HS trình bày ý kiến - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS, nhắc Hs xem lại bài. ôn tập tiếng việt (tiết 8) i- mục tiêu: - HS tự ôn tập và kiểm tra các kiến thức và kỹ năng viết chínhtả, Tập làm văn đã học trong kỳ I. ii - đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị 1 đoạn văn có độ dài khoảng 70 chữ. - 1 đề tập làm văn: tả đồ vật, đồ chơi. iii - hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn HS ôn tập - Giáo viên đọc cho HS viết 1 bài chính tả (như đã chuẩn bị) (10'). - Giáo viên chấm một số bài, nhận xét. - Giáo viên nhắc nhở thêm những HS còn viết sai lỗi chính tả. - Giáo viên viết đề tập làm văn lên bảng. - Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập. - Giáo viên nhận xét, sửa câu, bố cụ cho HS. - HS viết bài. - Soát lại bài. - HS tự chấm điểm bài viết của mình. - HS đọc đề. - HS viết bài. - Một vài HS đọc bài viết của mình. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc HS tự ôn tập để chuẩn bị cho bài sau kiểm tra cuối học kỳ I.
Tài liệu đính kèm: