Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6

TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I.MỤC TIÊU:

-Đọc đúng: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 27-4-1994.

-Từ ngữ: chủng tộc, công lí, tổng tuyển cử,.

-Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II. ĐDDH:

-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn văn).

III. HĐDH: (35/)

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06 (24.9 – 28.9.2007)
THỨ HAI 
.24.9.07 TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 27-4-1994.
-Từ ngữ: chủng tộc, công lí, tổng tuyển cử,..
-Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn văn).
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Công lí” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Người da đen bị đối xử như thế nào?
H: Họ đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H: Vì sao cuộc đấu tranh đó được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
H:Giới thiệu về Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
-Treo bảng phụ:
“Bất bình..... được tổ chức”.
H: Nhấn giọng từ nào?
-Đọc mẫu.
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo.
-Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Hình Nen-xơn và những người dân..
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-2HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Công lí: Đạo lí chung, lẽ phải.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp, không được tự do,..
-Đứng lên đấu tranh đòi bình đẳng.
-Vì họ không chấp nhận 1 chế độ dã man, tàn bạo.
-Man-đê-la từng bị giam cầm suốt 27 năm,...
-2 HS đọc nối tiếp.
-Quan sát, lắng nghe.
-bất bình , hủy bỏ , chấm dứt ,..
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
-Lắng nghe.
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Chuyển đổi, so sánh các đơn vị đo diện tích; giải toán về diện tích.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(22/)
c, Trò chơi:
(7/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm
Luyện tập
Bài 1:
H: Câu a đổi ra đơn vị đo nào?
6m235dm2=6m2+m2=6m2
8m227dm2; 16m29dm2; 26dm2
-Chấm bài.
H: Câu b đổi ra đơn vị đo nào?
4dm265cm2; 95cm2; 
102dm28cm2
-Chấm bài.
Bài 2:
H: Đề yêu cầu làm gì?
H: Muốn khoanh vào câu đúng, ta phải làm gì?
3cm25mm2=.....mm2
Bài 3: =
2dm27cm2.....207cm2
300mm2....2cm289mm2
3m248dm2...4m2
61km2...610hm2
Bài 4:
H: Diện tích mỗi viên gạch?
H: Đề yêu cầu đơn vị đo gì?
Làm theo nhóm, lấy 3 nhóm nhanh nhất.
-Tuyên dương nhóm thắng.
-Nhận xét tiết học.
-3HS lên bảng:
a,5cm2=500mm2; 5m2= 50000cm2
12km2=1200hm2
-Nhận xét
-Câu a đổi ra đơn vị đo m2.
-3HS lên bảng, lớp làm vở:
8m227dm2=8m2+m2=8m2
26dm2=m2
-nhận xét.
-Câu b đổi ra đơn vị dm2
-3HS lên bảng, lớp làm vở:
4dm265cm2=4dm2+dm2=4dm2
95cm2=dm2
-Nhận xét
-Khoanh vào câu đúng.
-Muốn khoanh đúng, ta phải đổi.
3cm25mm2=.....mm2
B.305
-Nhận xét
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
2dm27cm2 = 207cm2;
3m248dm2 < 4m2
61km2 > 610hm2
-Nhận xét
-Làm theo nhóm 4.
D tích mỗi viên: 40x40=1600(cm2)
Diện tích nền nhà:
1600x150=240000(cm2)
Đổi: 240000cm2=24m2
Đáp số: 24m2
-Nhận xét.
CHÍNH TẢ ( NHỚ-VIẾT)
Ê-MI-LI, CON.
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ- viết khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con.
-Nắm cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ươ-ưa.
-Hành động dũng cảm của Mo-ri-xơn.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: 2 khổ thơ, bài tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Viết các tiếng sau: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa?
H: Cách đánh dấu thanh của từng tiếng?
-Ghi điểm.
H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
H: Từ nào dễ viết sai?
H: Phân tích chính tả “nói giùm”?
H: Phân tích chính tả “Oa-sinh-tơn”?
-Phát âm mẫu.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 2: Treo bảng phụ.
H: Yêu cầu của đề? 
H: Tiếng nào có ưa?
H: Tiếng nào có ươ?
H: Cách ghi dấu thanh?
-Kết luận
Bài 3: Treo bảng phụ.
H: Yêu cầu của đề?
H: Cầu nguyện thì được, làm gì thì thấy?
H: Cái gì chảy thì đá mòn?
H: Cái gì để thử vàng?
H: Em hiểu các câu thành ngữ như thế nào?
-“Lửa thử vàng, gian nan thử sức”: Muốn biết vàng thật hay giả thì đưa vào lửa để nung nóng; muốn biết sức chịu đựng của con người thì qua gian khổ mới biết.
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng viết.
-Có âm cuối: đánh trên âm ô.
 Không có âm cuối: đánh trên âm u.
-Nhận xét.
-2HS đọc thuộc 2 khổ thơ.
-Con ôm lấy mẹ mà hôn, nói với mẹ: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
-Nhìn SGK, đọc thầm.
-sáng bùng, nói giùm, Oa-sinh-tơn.
-Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-nói: n-oi-(/)
 giùm: gi-um-(\)
-Oa: -oa-(-)
 sinh: s-inh-(-)
 tơn: t-ơn-(-)
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có ưa-ươ, cách ghi dấu thanh.
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
+Tiếng có ưa: lưa, thưa, mưa, giữa.
+Tiếng có ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
+Có âm cuối: đặt ở âm ơ.
+Không có âm cuối: đặt ở âm ư.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có uô-ua thích hợp điền vào thành ngữ.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Cầu được, ước thấy.
+Năm nắng, mười mưa.
+Nước chảy, đá mòn.
+Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Nhận xét.
-Giải thích theo cách hiểu.
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 27-4-1994.
-Từ ngữ: chủng tộc, công lí, tổng tuyển cử,..
-Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn văn).
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Công lí” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Người da đen bị đối xử như thế nào?
H: Họ đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H: Vì sao cuộc đấu tranh đó được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
H:Giới thiệu về Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
-Treo bảng phụ:
“Bất bình..... được tổ chức”.
H: Nhấn giọng từ nào?
-Đọc mẫu.
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo.
-Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Hình Nen-xơn và những người dân..
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-2HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Công lí: Đạo lí chung, lẽ phải.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp, không được tự do,..
-Đứng lên đấu tranh đòi bình đẳng.
-Vì họ không chấp nhận 1 chế độ dã man, tàn bạo.
-Man-đê-la từng bị giam cầm suốt 27 năm,...
-2 HS đọc nối tiếp.
-Quan sát, lắng nghe.
-bất bình , hủy bỏ , chấm dứt ,..
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
-Lắng nghe.
LỊCH SỬ
BÀI 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
-Bác Hồ còn có tên gọi là Nguyễn Tất Thành.
-Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
-Kỉ niệm ngày Bác Hồ rời bến cảng Nhà Rồng 5-6-1911.
II. ĐDDH:
-Ảnh về quê hương Bác Hồ, tranh SGK.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: (29/)
HĐ1:(5/)
HĐ2: (10/)
HĐ3: (10/)
HĐ4: (6/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: PBC tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
H: Những nét chính về phong trào Đông du?
-Ghi điểm.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
H: Vì sao các phong trào đấu tranh chống Pháp đều bị thất bại?
 H: Biết gì về quê hương và thời niên thiếu của NTT?
-Treo ảnh: NTT và quê hương.
-Phát phiếu học tập.	
-Giao nhiệm vụ.
-Kết luận: kết hợp ghi bảng:
+ Nhằm mục đích tìm ra con đường cứu nước.
+ Dùng 2 bàn tay lao động.
H:Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận Di tích L.sử ?
-Treo bản đồ: TP.Hồ Chí Minh và bến cảng Nhà Rồng.
H: BH là người như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: ĐCS VN ra đời.
-2HS lên bảng TLCH.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp:
+NTT sinh 19-5-1890, tại Kim Liên-Nam Đàn- Nghệ An.
+Cha là NSS, nhà nho yêu nước.
+Mẹ là HTL.
+NTT không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối.
-Quan sát,lắng nghe.
-Làm việc nhóm4:viết vào bảngnhóm
-Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi:
+NTT ra nước ngoài để làm gì?
+NTT làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài?
-Các nhóm lần lượt trình bày:
+Nhằm mục đích tìm ra con đường cứu nước.
+Chỉ có 2 bàn tay lao động.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp.
-Là nơi Bác Hồ rời Tổ quốc đi ra nước ngoài.
-Quan sát, lắng nghe.
-Yêu nước và vất vả vì nhân dân.
TOÁN
HÉC TA
I.MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo héc-ta; quan hệ héc-ta và mét vuông.
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích; giải toán về diện tích.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(18/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 3:
-Ghi điểm.
Khi đo diện tích ruộng đất, người ta còn dùng đơn vị đo héc-ta.
Viết: ha. 1ha=1hm2
H: 1ha=....m2
Bài 1:Viết số thích hợp vào:
a, 4ha=...m2; ha=...m2
 20ha=...m2; ha=m2
15km2=...ha
b, 60000m2=...ha
800000m2=...ha
27000ha=..km2
-Chấm bài.
Bài 2:
H: Diện tích khu rừng ....ha ?
H: Đổi ra đơn vị đo nào?
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
85km2<850ha □ 
51ha>60000m2 □
4dm27cm2=4dm2 □
-Chấm bài.
Bài 4:
H: Diện tích của trường?
H: Diện tích tòa nhà?
H: Yêu cầu đơn vị đo?
H: 12ha=...m2 ?
H: Đọc bảng đơn ... p dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước. 
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh cảnh sông nước.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Đọc lá đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
-Ghi điểm.
-Kiểm tra việc quan sát-tìm ý.
-Nhận xét.
Luyện tập tả cảnh
Bài 1:
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì?
H: Tác giả quan sát vào những thời điểm nào?
H: Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị nào?
-Nhận xét.
H: Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan?
H: Tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
-Nhận xét.
Bài 2:
H: Yêu cầu của đề?
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
H: Em chọn cảnh nào?
H: Em tả cảnh vào thời điểm nào?
H: Sử dụng những giác quan nào?
H: Sử dụng biện pháp nghệ thuật?
-Nhận xét -sửa chữa.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
-2HS đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị kết quả quan sát-tìm ý.
-Lắng nghe.
-2HS đọc đoạn a.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Đoạn văn tả sự thay dổi màu sắc của mặt biển.
+Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển.
+Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.
+Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
-Nhận xét.
-2HS đọc đoạn b.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Quan sát vào mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
+Chủ yếu bằng thị giác ( thấy nắng đỏ lửa, thấy màu sắc của con kênh) và xúc giác ( nắng nóng như đổ lửa).
+Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn.
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Lập dàn ý bài văn tả một cảnh sông nước.
-2-3HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Chọn cảnh và lập dàn ý vào vở nháp.
-Lần lượt nêu dàn ý.
-Nhận xét.
-Sửa bài vào vở.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố đơn vị đo diện tích, diện tích các hình.
-Giải toán về tính diện tích.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(22/)
c, Trò chơi:
(7/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 1:
-Ghi điểm
Luyện tập chung
Bài 1:
H: Diện tích căn phòng?
H: 1m2=...cm2?
H: Diện tích mỗi viên gạch?
H: Muốn tìm số viên gạch,ta làm thế nào?
-Chấm bài.
Bài 2:
H:Cách tính diện tích hình chữ nhật?
H: Diện tích thửa ruộng gấp mấy lần 100?
-Chấm bài
Bài 4:
H: Chia ra mấy hình nhỏ?
H: Diện tích mỗi hình?
H: Tổng diện tích?
H: Chọn đáp án?
-Chấm bài
Bài 3: 
H: Chiều dài thực tế?
H: Chiều rộng thực tế?
H: 1m=...cm?
Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy 3 nhóm nhanh nhất.
-Tuyên dương nhóm nhất.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: luỵện tập chung.
-3HS lên bảng:
a, 5ha=50000m2; 2km2 =2000000m2
b, 400dm2=4m2;1500dm2 =15m2; 70000cm2=7m2.
c, 26m217dm2 =26m2;35dm2
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
Diện tích căn phòng: 6x9=54(m2)
54m2=540000cm2
Diện tích 1viên: 30x30=900(cm2)
Số viên gạch: 540000:900=600(viên)
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
a, Chiều rộng: 80:2=40(m)
 Diện tích: 80x40=3200(m2)
b, Số thóc thu: 3200:100x50=1600kg
 Đổi 1600kg=16tạ
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Làm theo nhóm 2.
-Nêu kết quả: C. 224cm2
-Làm theo nhóm 4.
-Trình bày:
Mảnh đất dài: 5x1000=5000cm
 5000cm=50m
Mảnh đất rộng:3x1000=3000cm
 3000cm=30m
Diên tích mảnh đất:50x30=1500(m2)
Đáp số: 1500m2
-Nhận xét.
KHOA HỌC
BÀI 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
-tự bảo vệ mình và những người trong gia đình, giữ môi trường sạch sẽ.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. 
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
H: Dấu hiệu chính của bểnh?
H: Bệnh SR nguy hiểm như thế nào?
H: Tác nhân gây ra bệnh ST?
H: Bệnh SR lây truyền thế nào?
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp.
-Kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Biết làm cho ở và nơi ngủ không có muỗi. Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn. Biết diệt trừ muỗi.
Cách tiến hành: 
B1: Thảo luận nhóm:
-Phát phiếu học tập
H: Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở nơi nào?
H: Khinào thì muỗi bay ra để đốt?
H: Làm gì để diệt trừ muỗi?
H: Làm gì để ngăn chặn muỗi sinh sản?
H: Làm gì để ngăn chặn muỗi đốt?
B2: Thảo luận cả lớp.
-Kết luận.
-Lắng nghe.
-Thảo luận theo nhóm 4.
-Trình bày:
+Dấu hiệu: Cách 1 ngày lên cơn sốt.
+Gây thiếu máu, nặng có thể chết.
+Do 1 loại kí sinh trùng gây ra.
+Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh truyền sang cho người lành.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
+Muỗi ở nơi ẩm thấp, đẻ nơi nước đọng.
+Vào buổi tối, muỗi bay ra đốt người.
+Phun thuốc trừ muỗi.
+Dọn sạch môi trường, không để nước đọng.
+Ngủ phải mắc màn.
-Nhận xét
-2HS đọc ghi nhớ.
TOÁN*
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố đơn vị đo diện tích, diện tích các hình.
-Giải toán về tính diện tích.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(22/)
c, Trò chơi:
(7/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 1:
-Ghi điểm
Luyện tập chung
Bài 1:
H: Diện tích căn phòng?
H: 1m2=...cm2?
H: Diện tích mỗi viên gạch?
H: Muốn tìm số viên gạch,ta làm thế nào?
-Chấm bài.
Bài 2:
H:Cách tính diện tích hình chữ nhật?
H: Diện tích thửa ruộng gấp mấy lần 100?
-Chấm bài
Bài 4:
H: Chia ra mấy hình nhỏ?
H: Diện tích mỗi hình?
H: Tổng diện tích?
H: Chọn đáp án?
-Chấm bài
Bài 3: 
H: Chiều dài thực tế?
H: Chiều rộng thực tế?
H: 1m=...cm?
Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy 3 nhóm nhanh nhất.
-Tuyên dương nhóm nhất.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: luỵện tập chung.
-3HS lên bảng:
a, 5ha=50000m2; 2km2 =2000000m2
b, 400dm2=4m2;1500dm2 =15m2; 70000cm2=7m2.
c, 26m217dm2 =26m2;35dm2
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
Diện tích căn phòng: 6x9=54(m2)
54m2=540000cm2
Diện tích 1viên: 30x30=900(cm2)
Số viên gạch: 540000:900=600(viên)
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
a, Chiều rộng: 80:2=40(m)
 Diện tích: 80x40=3200(m2)
b, Số thóc thu: 3200:100x50=1600kg
 Đổi 1600kg=16tạ
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Làm theo nhóm 2.
-Nêu kết quả: C. 224cm2
-Làm theo nhóm 4.
-Trình bày:
Mảnh đất dài: 5x1000=5000cm
 5000cm=50m
Mảnh đất rộng:3x1000=3000cm
 3000cm=30m
Diên tích mảnh đất:50x30=1500(m2)
Đáp số: 1500m2
-Nhận xét.
TỰ HỌC
TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU:
-Thông qua đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
-Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước. 
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh cảnh sông nước.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Đọc lá đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
-Ghi điểm.
-Kiểm tra việc quan sát-tìm ý.
-Nhận xét.
Luyện tập tả cảnh
Bài 1:
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì?
H: Tác giả quan sát vào những thời điểm nào?
H: Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị nào?
-Nhận xét.
H: Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan?
H: Tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
-Nhận xét.
Bài 2:
H: Yêu cầu của đề?
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
H: Em chọn cảnh nào?
H: Em tả cảnh vào thời điểm nào?
H: Sử dụng những giác quan nào?
H: Sử dụng biện pháp nghệ thuật?
-Nhận xét -sửa chữa.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
-2HS đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị kết quả quan sát-tìm ý.
-Lắng nghe.
-2HS đọc đoạn a.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Đoạn văn tả sự thay dổi màu sắc của mặt biển.
+Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển.
+Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.
+Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
-Nhận xét.
-2HS đọc đoạn b.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Quan sát vào mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
+Chủ yếu bằng thị giác ( thấy nắng đỏ lửa, thấy màu sắc của con kênh) và xúc giác ( nắng nóng như đổ lửa).
+Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn.
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Lập dàn ý bài văn tả một cảnh sông nước.
-2-3HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Chọn cảnh và lập dàn ý vào vở nháp.
-Lần lượt nêu dàn ý.
-Nhận xét.
-Sửa bài vào vở.
. SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật: sân trước chỉ quét 3ngày: thứ 2-4-6..
Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: đào hố rác. Lớp làm tốt, tích cực nhất là: Hiệp, Thúy, Phúc. Một số chưa tự giác: Phong, Quang,..
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: tốt.
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên :.
-Khăn quàng: tất cả Đội viên phải mang đầy đủ.
3.Học tập:
-Bài học: ai không thuộc thì bị chép phạt. Lần đầu: chép 5 lần, lần 2: chép 10 lần, lần3: chép 15 lần có ba mẹ kí vào.
-Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: 
+Bảng tên: Huệ,.
+Nói tục: 
-Lắng nghe.
Kiểm tra, ngày 28 tháng 9 năm 2007
Tổ khối trưởng
Lê Thị Minh Châu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron bo tuan (6).doc