Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 24 năm 2011

Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 24 năm 2011

Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

II. Kỹ năng sống:

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

- Tư duy sáng tạo.

- Đảm nhận trách nhiệm.

III. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 24 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 201.
Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).
II. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
IV. Các hoạt động dạy-học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b) Hướng dẫn luyện đọc
c)Tìm hiểu bài: 
c) Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi 2HS lên bảng đọcTL bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
a) Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc:
- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. 
- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm
- Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn 
- HD ngắt nghỉ hơi đúng câu dài 
+ Lượt 2: HD HS hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài:
- 2HS cùng bàn trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.
- Tìm những TN cần nhấn giọng trong bài.
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ GV đọc mẫu
+ Gọi HS đọc
+ YC HS luyện đọc trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV và HS nhận xét, đánh giá 
- Bài đọc có nội dung chính là gì? 
- Về nhà đọc lại và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng đọc TL và nêu nội dung bài (Huyền, Thuỷ) 
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 
- Luyện phát âm cá nhân 
- Quan sát 
- Chú ý ngắt nghỉ đúng. (1 HS đọc) 
- Lắng nghe, giải thích 
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1HS đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 
- Em muốn sống an toàn
+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 
- Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. 
- Lắng nghe 
- 5HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp
- HS nêu: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng.
- Lắng nghe 
- 1HS đọc 
- Luyện đọc nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- HS nêu lại nội dung
- Lắng nghe, thực hiện 
Toán: Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy-học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1
Bài 3
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi HS lên bảng tính 
 ; 
a) Giới thiệu bài: .
b) Hướng dẫn luyện tập:
- Viết lên bảng phép tính +
- Gọi hs nêu cách thực hiện. 
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Y/c hs thực hiện B câu b,c 
- HS đọc bài toán
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? 
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi 
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- Dặn HS luyện lại và chuẩn bị tiết sau
- 2HS lên bảng (Lý, Thanh)
- Lắng nghe 
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 hs lên thực hiện 
3 + = 
b) 
c) 
- 1 hs đọc đề toán
- Ta lấy (dài+rộng) x 2 
- Ta lấy dài + rộng
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
 Đáp số: 
- HS nêu 
- Lắng nghe, thực hiện
Chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bi văn xuôi.
 - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy-học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
 b) Hướng dẫn viết chính tả
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
e) HD HS làm BT chính tả
Bài 2:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi HS đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2, VBTTV 
a) Giới thiệu bài: 
- GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân 
- HD HS hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. 
- Đoạn văn nói về điều gì? 
- Trong bài có những từ nào cần viết hoa? 
- Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó dễ viết sai trong bài
- HD HS lần lượt viết bảng con: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- GV đọc cho HS viết bài 
- Đọc lại bài
- Chấm bài, Y/C HS đổi vở nhau kiểm tra 
 2a) (SGK/56) Gọi HS đọc Y/C
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học 
- Về học thuộc câu đố và chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Đọc phần chú giải 
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. 
- Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. 
- HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Lần lượt viết bảng
- Nghe-viết-kiểm tra 
- Viết bài 
- Dò lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1HS đọc y/c
- Tự làm bài 
- 3HS lên bảng thi làm bài và đọc kết quả
- HS lắng nghe.
- Thực hiện
Địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thnh phố Hồ Chí Minh.
 + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gịn.
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ). 
II. Đồ dùng dạy học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN
 - Tranh, ảnh về TP Hồ Chí Minh do GV và HS sưu tầm
III. Các hoạt động dạy-học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta? - Hãy mô tả chợ nổi trên sông? 
- Giới thiệu bài: 
* Thành phố lớn nhất cả nước.
- YC hs quan sát lược đồ TPHCM 
1) Thành phố nằm bên sông nào?
2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
3) Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
+ Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác bằng những đường giao thông nào?
- Gọi các nhóm trả lời 
- Treo bản đồ hành chính, giao thông VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. 
- Gọi hs đọc bảng số liệu 
- Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh về diện tích và số dân của TPHCM với các thành phố khác. 
- Các em hãy so sánh với HN xem diện tích và dân số của TPHCM gấp mấy lần Hà Nội? 
Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước, nằm bên sông Sài Gòn. TP được mang tên Bác từ năm 1976. 
* Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
- Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM?
2) Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
3) Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?
- Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
Kết luận: .
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130 
- Cho HS chơi T/C: Gắn hình vào ô thích hợp. 
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng (Hùng, Ngà)
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe 
- Quan sát lược đồ 
1) Sông Sài Gòn 
2) TP đã có 300 tuổi 
3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác
- Làm việc nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trả lời
+ TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
+ Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. 
- Vài hs lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác.
- 1 hs đọc bảng số liệu 
- So với các TP khác, thì diện tích TPHCM lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất.
- DT và dân số TPHCM gấp 2 lần Hà Nội 
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, dệt may... 
2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Có nhiều chợ, siêu thị lớn;bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất. 
- HS nêu
- Các trường đại học như: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Y dược, ĐH Kinh tế,... Một số khu vui chơi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên,...
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- 3HS lên bảng thực hiện 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
HDTHT: Tiết 2 - Tuần 23 
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành toán 4, tập 2
III, Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học ...  nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
+ 29/11/2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. 
+ VN rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. 
- 1 hs trả lời 
- Lắng nghe, thực hiện 
Toán: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu:
 - Thực hiện được cộng, trừ hai phn số, cộng (trừ) một số tự nhin với (cho) một phn số, cộng (trừ) một phn số với (cho) một số tự nhin.
 - Biết tìm thnh phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* và bài 5 * dành cho HS khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy-học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về phép công và phép trừ các phân số
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(SGK/131): Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số 
- YC hs thực hiện vào B 
Bài 2(SGK/131): Muốn thực hiện các phép tính 
1+ ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở 
Bài 3(SGK/132): - Gọi hs phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ 
- YC hs làm vào vở 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta làm sao? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Phép nhân phân số 
- Lắng nghe 
- Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu 
b) 
 c) 
- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở 
b) 
c) 1+ 
- 3 hs phát biểu trước lớp 
- Tự làm bài 
a) = b) x - 
 x = x = 
c) x = 
- Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện 
- 2 hs trả lời 
Lịch sử: Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
 Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
 Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,
 - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng thời gian
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19
III. Các hoạt động dạy-học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
A/ KTBC: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19
2) Ôn tập:
* Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV 
- Treo băng thời gian lên bảng.
- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. 
- Gọi hs lên thực hiện
- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. 
- Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. 
* Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 
Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. 
* Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53
- Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53
- Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53)
- Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp 
- Cô sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học.
- Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe. 
- Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh. 
- 2 hs trả lời
1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác phẩm thơ...
2) Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên , Lam Sơn thực lục và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh. 
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Suy nghĩ, nhớ lại bài 
- Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi .
- Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Chia nhóm 4 hoàn thành bảng 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc to trước lớp: 
+ Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc.
+ Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? 
- HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn. 
* Em xin kể về Chiến thắng Chi Lăng xảy ra năm 1428 tại Ải Chi Lăng. + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận. 
+ Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. 
- Lắng nghe, thực hiện 
 Kết quả đúng cho HĐ1
Năm 938
1009
1226
1400
Thế kỉ XV
Buổi đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
 Kết quả cho HĐ2 
Thời gian 
Triều đại 
Tên nước 
Kinh đô 
968 - 980
Nhà Đinh
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
981-1008
Nhà Tiền Lê
Hoa Lư
1009-1225
Nhà Lý
Đại Việt
Thăng Long
1226-1399
Nhà Trần
Đại Việt
Thăng Long
1400-1427
Nhà Hồ
Đại Ngu
Tây Đô
1428-Đầu TKXVI
Nhà Hậu Lê
 Kết quả cho HĐ3
Thời gian 
Tên sự kiện 
Địa điểm 
968
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
Hoa Lư
981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ I
Chi Lăng
1009
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
Đại La
1075-1077
Kháng chiếng chống quân Tống xâm lược lần thứ II
sông Như Nguyệt
1226-1399
Nhà Trần Thành lập 
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên 
Thăng Long
1428
Chiến thắng Chi Lăng 
ải Chi Lăng
BDTV: Luyện câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
- HS có ý thức viết câu sử dụng câu kể phù hợp với văn cảnh.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy- học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (5’):
2,Bài mới 32’
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu:
Bài 2: Gạch dưới những câu kể Ai là gì? Trong các câu văn, câu thơ sau: 
3. Củng cố- Dặn dò (3’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập
a) Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niênđược Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng châu (Trung Quốc). Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì.
b) Kim đồng là người dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Hoà Xuân, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác hồ ở.
a. Cha của Mô - da là người chơi đàn vi - ô - lông nổi tiếng. Có thể nói, Mô – da lớn lên trong một gia đình tràn đầy không khí âm nhạc.
b. Nhà bác học Ê – đi – xơn sinh tại thị trấn Mi – lan, bang Ô – hai – ô nước Mĩ. Bố ông là nhà buôn gỗ và lương thực bằng đường hằng hải.
c. Em là con gái Bắc Giang
 Rét thì mặc rét, nước làng em lo
 (Tố Hữu)
d. Rồi ra đọc sách cấy cày
 Mẹ là đát nước, tháng ngày của con...
 (Trần Đăng Khoa)
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Thực hiện Y/C 
- Lắng nghe
- 2HS đọc Y/C BT và các đoạn văn
- HS làm bài rồi chữa: + a: Câu 1, 2
+ b: Câu 1
+ Tác dụng: Các câu kể Ai là gì? Dùng để giới thiệu về các chiến sĩ cách mạng nhỏ tuổi
2HS đọc Y/C và các câu văn, câu thơ
- HS tự làm bài rồi chữa
a. Cha của Mô - da là người chơi đàn...
b. Bố ông là nhà...
c. Em là con gái Bắc Giang
d. Mẹ là đát nước....
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
HDTHT: Tiết 1 - Tuần 24
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Giải toán 
- Giáo dục HS kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
II. Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành toán 4, tập 2
III, Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính
Bài 4: 
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính
a) 352 x 208 b) 43976 : 324
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) 5 + = b) + 6 = c) + 4 =
- GV nhận xét, chữa và đánh giá
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) - = b) - = c) - =
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) + = b) + =
c) - = d) - =
- Gọi HS đọc bài toán:
+ Hộp thứ nhất đựng kg kẹo. Hộp thứ hai đựng ít hơn hộp thứ nhất kg kẹo. Hỏi cả hai hộp đựng bao nhiêu kg kẹo?
- Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau
- 2HS lên bảng làm (Oanh, Thương); Lớp nhận xét , chữa
- Lắng nghe
- 1HS đọc Y/C BT
- 3HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- HS nhận xét, chữa
- 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- 2HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở..
- 2HS đọc bài toán
- Một HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Nột số HS nêu miệng bài giải 
- HS nhận xét, chữa
- Lắng nghe, và ghi nhớ
- Về thực hiện.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 Tuan 24 2 buoi CKT Lieu.doc