Tập Đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
2. Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Thứ ngày tháng năm Tập Đọc CHÚ ĐẤT NUNG I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 2. Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Hỏi: + Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: + Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ? - GV giảng: những đồ chơi của cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía với nàng công chúa xing đẹp với một bên là chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Cu Chắt để đồ chơ của mình ơt đâu? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau ntn? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi lên bảng ý chính đoạn 2 - Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Vì sao chú bé Đất lại ra đi ? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Ông Hòn Rấm thấy thế nào khi thấy chú lùi lại? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thanh Đất Nung ? + Theo em 2 ý kiến thế nào đúng? Vì sao? + Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? + Ý chính đoạn cuối là gì? - Ghi ý chính đoạn 3 + Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, chus bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm) - Y/c HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện - Nhận xét cách đọc 3. Củng cố dặn dò + Câu chuyện muốn nói chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung (tt) - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi theo dõi và trả lời câu hỏi + HS tự tìm - Lắng nghe + Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt - 1 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi + Vào nắp cái tráp hỏng + Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột - 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê + Đi ra cánh đồng gặp trời mưa + Ông chê chú nhát + Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát + Vì chú muốn xông pha, làm nhiều chuyện có ích + Gian khổ thử thách mà con người vược qua để trở thành cứng rắn và hữu ích + Kể lại việc chú bé Đất quyết định tở thành Đất Nung + Ca ,ngời chú bé Đất can đảm, muốn trở thanh người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ - 2 HS nhắc lại ý chính cảu bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay - 4 HS đọc - 3 HS thi đọc toàn bài Thứ ngày tháng năm Chính tả CHIẾC ÁO BÚP BÊ I/ Mục tiêu: - Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê - Làm đúng các tập phân biệt các tiếng có âm, vân dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x hoặc ât/âc II/ Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ 3 – 4 phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT2a hoặc 2b - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS thi làm BT3a III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - Hỏi: + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp ntn ? + Bạn nhỏ đối với búp bê ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Y/c 2 dãy HS lên bảng tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền 1 từ - Gọi HS nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3: a) Gọi HS đọc y/c - Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc lai các từ vừa tìm được b) Tiến hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn HS về nhà viết lại 10 tính từ trong các số tính từ tìm được - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm + Rất yêu thương búp bê - Các từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra - 1 HS đọc thành tiếng - Thi tiếp sức làm bài - Nhận xét bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được - Đọc các từ trên phiếu Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I/ Mục tiêu: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dung để hỏi II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1 Hai, 3 tờ giấy khổ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3 Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1 câu dung để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm HS - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai còn có cách đặt câu nào khác ? - Nhận xét chung câu hỏi của HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. HS khác nhận xét, sửa chữa - Gọi HS đọc những câu mình đặt Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đọc lại các từ nghi vấn ở BT3 - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn - Nhận xét chung về cách HS đặt câu Bài 5: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi trong nhóm GV gợi ý: Hỏi: + Thế nào là câu hỏi? - Gọi HS hát biểu. HS khác bổ sung - Kết luận 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dung từ nghi vấn và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét câu bạn viết trên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau - Lần lượt nói câu mình đặt - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở - Nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng dung phấn màu gạch chân các từ nghi vấn - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp đặt câu vào vở - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau + Câu hỏi dùng để hỏi những người chưa biết - HS tiếp nối nhau phát biểu Thứ ngày tháng năm Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI ? I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe GV kẻ câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời phát minh cho từng tranh minh hoạ truyện, kể lại đựoc câu chuyện bằng lời kể búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện: Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết Đề tài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bbài cũ: - Gọi 2 HS kể lại truyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thấn kiên trì vược khó - Nhận xét 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: - Y/c HS quan sát tranh thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh - Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy dưới mỗi bức tranh - Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung - Nhận xét, sửa lời thuyết minh - Y/c HS kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp - Nhận xét HS kể chuyện Hỏi: + Kể chuyện bằng lời của búp bê là ntn? + Khi kể phải xưng hô thế nào? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp - Y/c HS kể truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các gặp khó khăn - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét - Gọi HS đọc y/c BT3 - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS trình bày. Sau mỗi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS và cho điểm HS 2. Củng cố đặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại chuyện cho người thân nghe - 2 HS kể trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy - Bổ sung - Đọc lời thuyết minh - 4 HS kể chuyện trong nhóm - 3 HS tham gia kể - Mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện + Tôi hoặc tớ, mình, em - 1 HS kể - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe - 3 HS kể từng đoạn truyện - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - 1 HS lđọc thanh tiếng - Viết phần kết htruyện ra nháp - 5 đến 7 HS trình bày Thứ ngày tháng năm Tập Đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 2. Hiểu nội dung truyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám lung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng ... t gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? - GV giải thích đặc điểm của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho ĐBBB trồng được nhiều lúa gạo ; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất lúa gạo * Làm việc cả lớp - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB + Vì sao nơi dây có nhiều lợn, gà, vịt? - Nhận xét câu trả lời của HS HĐ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh * Làm việc theo nhóm Y/c HS dựa vào SGK thảo luận: + Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ ntn? - Quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK: + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? - HS các nhóm trình bày kết quả - GV chốt ý: - Y/c HS kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng và vật nuôi Củng cố dặn dò: - Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK - Dặn HS sưu jtầm tranh ảnh về các làng nghề - GV kết thúc bài học - 1 – 2 HS trả lời - Lắng nghe - HS dựa vào tranh ảnh trả lời + Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào, người dân ĐBBB đã biết trông lúa nê ĐBBB trở thành vựa luaa thứ 2 của cả nước + Vất vả, nhiều công đoạn - Tên các cây trồng và vật nuôi: Ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả. Trâu, bò, lợn + Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai - Kéo dài từ 3 – 4 tháng, khi đó nhiệt độ giảm nhanh/hạ thấp + HS suy nghĩ trả lời + Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt - 1 – 2 HS đọc Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Nhân với số có hai, ba chữ số I/ Mục tiêu: Củng cố lại phép nhân với số có 2, 3 chữ số. Áp dụng phép nhân 2, 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1/ Đặt tính và thực hiện tính 145 x 236 2470 x 842 1879 x 478 2) Tìm X X : 145 = 318 X : 245 = 1420 3) Một mảnh vườn HCN có chu vi 456m. Chiều mdài hơn chiều rộng 24m. Tìm diện tích mảnh vườn ? Củng cố: - Hãy tính chiều dài và chiều rộng? - Áp dụng dạng toán nào ? - Nhận xét - HS làm bảng con X = 46110 X = 34790 - 1 HS đọc đề - Vẽ hình tóm tắc đề - Nêu công thức tính diện tích - ĐS: 12582 m² Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Một tổng (hiệu) chia cho một số I/ Mục tiêu: Chia cho số có một chữ số Một tổng chia cho một số Một hiệu chia cho một số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1/ Đặt tính rồi tính 45872 : 8 457969 : 9 12483 : 6 2/ Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách (14578 + 45788) : 2 871542 : 9 – 263097 : 9 3/ Một khu dất hình chữ nhật có chu vi là 458m, biết chiều dài hơn chiều rộng là 46m. Tính diện tích của khu đất ? - HS làm bảng con 30183 67603 Nửa chu vi 456 : 2 = 228 (m) Chiều rộng khu đất (228 – 46) : 2 = 91 (m) Chiều dài của khu đất 91 + 46 = 137 (m) Diện tích khu đất 137 x 91 = 12467 m² Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang) - Nhắc nhở các em đọc kĩ đề bài trước khi làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Gọi 1 số HS lên bảng làm - Ôn lại tính chất 1 số nhân một tổng, 1 số nhân một hiệu. Áp dụng tính thuận tiện. Dặn HS ôn lại bảng nhân Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Nhắc HS tham gia kế hoạch nhỏ Tập HS những bài hát về các chú bộ đội HS sinh hoạt tập thể Múa hát tập thể Ôn các bài hát đã tập cho HS Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 14, phương hướng sinh hoạt tuần 15 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần: Vệ sinh lớp tốt Sinh hoạt đầu giờ tốt Chuẩn bị bài mới tốt Vệ sinh môi trường tốt Chăm sóc cây xanh tốt Tác phong đội viên nghiêm túc Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn, nhanh Cả lớp tập trung học tập, ôn tập kiểm tra học kì I 2/ Phương hướng tuần đến Tổ chức thi ktìm hiểu truyền thống cách mạng, truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam Kỉ niệm 61 năm thành lập QĐNDVN 22/12 Triển khai chương trình dự bị đội viên nội dung “Kính yêu Bác Hồ” Tiếp tục tham gia “Kế hoạch nhỏ” Tác phong đội viên nghiêm túc Chăm sóc cây xanh Vệ sinh trường lớp Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: Nhằm HS ôn luyện đọc và viết bài: “Người tìm đường lên các vì sao” II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Gọi 1 HS đọc lại bài - Y/c 4 HS đọc nối tiếp lại bài - Đọc nối tiếp lần 2 - Gọi HS đọc lại bài - Y/c HS đọc diễn cảm đoạn văn các em thích * Qua bài đọc em học tập được điều gì ở Xi-ôn-cốp-xki - Y/c đọc đoạn 3, 4 - Y/c HS nêu lại ý đoạn 3, 4 - Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả để rèn viết - GV đọc bài * GV tuyên dương những em rèn đọc tốt - viết bài sạch - đúng chính tả - 1 em đọc lại bài - HS lần lượt đọc nối tiếp lại bài - HS thi đua đọc diễn cảm đoạn văn các em thích - HS tự nêu ý kiến của mình - HS chú ý nghe - HS nêu viết chữ dễ viết sai chính tả - HS rèn viết từ khó - HS viết chính tả - HS trao đổi bài để chấm chữa bài lẫn nhau Thứ ngày tháng năm Ôn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: : Ý chí - nghị lực I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS tự ôn luyện mở rộng vốn từ về ý chí - nghị lực. HS có thể đặt câu với các từ ngữ tìm được II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Y/c HS lần lượt nêu những từ ngữ thuộc phần mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực theo nhóm 2 - GV quan sát giúp đỡ 1 số em học yếu - GV thu một số vở chấm - nhận xét - HS HS lần lượt tìm và nêu trong nhóm - Thi đua nhau đặt câu với những từ ngữ tìm được. Hoặc HS có thể viết 1 đoạn văn sử dụng một số từ các em nêu lên được - Các nhóm lần lượt nêu các câu tục ngữ đã học và nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện: Tập làm văn Ôn luyện văn kể chuyện I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS tự củng cố lại kiến thức đã học về những đặc điểm của văn kể chuyện Giúp HS có thể kể thêm 1 câu chuyện trong 3 đề tài còn lại II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Thảo luận nhóm 2 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu còn lúng túng - Cùng bạn ôn luyện lại kiến thức đã học về đặc điểm của văn kể chuyện (nhân vật trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, mở đầu câu chuyện, kết thúc câu chuyện ) Mỗi HS kể 1 chuyện về 1 trong 3 đề tài còn lại chưa kể trong giờ chính khoá - Các em kể chuyện trong nhóm 4 cùng nhau góp ý nhận xét cách kể của bạn Thứ ngày tháng năm Tiếng viêt (TC) Ôn luyện tập đọc + luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện thêm để nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi HS có thể xác định được câu hỏi hoặc đặt đựoc câu hỏi II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú -Y/c HS thảo luận Nhóm 2 +Câu hỏi dung để làm gì? + Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? + Hãy nêu dấu hiệu để nhận ra đó là câu hỏi? - Y/c từng nhóm thi đua nhau đặt câu hỏi - Y/c HS chọn 2 hoặc 3 câu văn trong 1 bài đọc đã học. Đặt câu hỏi để trao đổi với nhau vêf các nội dung liên quan đến từng câu trong đoạn văn - Trao đôi với nhau + Hỏi những điều chưa biết + Để hỏi những người khacs, cũng có câu hỏi để tự hỏi mình + HS lần lượt nêu + HS thi đua nhau đặt câu hỏi - HS lần lượt đặt câu hỏi * GV tuyên dương HS tích cực hoạt động - Đặt câu chính xác, đúng kiểu câu hỏi để học Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) Ôn luyện: Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằm Giúp HS ôn luyện thêm về kĩ năng viết bài văn kể chuyện Giúp những HS đọc yếu có thời gian kể trọn vẹn một bài văn kể chuyện mà các em thích II/ Các hoạt động dạy học: Y/c HS kể lại câu chuyện mà em yêu thích trong các câu chuyện mà em yêu thích trong các câu chuyện đã học, đã đọc trong các chủ đề đã học từ đầu năm đến nay * Lưu ý: Nên sử dụng cách mở bài, kết bài đã học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - GV quan sát có thể giúp đỡ những HS yếu còn lúng túng - Y/c 1 số em đọc lại bài văn các em đã làm - Y/c 1 số em yếu có thể đọc lại mở bài hoặc kết bài dã làm - 2 – 3 em đọc lại bài đã làm - 2, 3 em đọc lại * GV thu vở chấm của một số em. Tuyên dương những em làm bài thể hiện sự sáng tạo khi kể Thứ ngày tháng năm Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước Vẽ tranh cổ động tuyên truyền nguồn nước II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 58, 59 SGK Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: HS nêu những việc nên hay không nên lầm để bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát hình trang 58 SGK và trả lời câu hỏi + Y/c 2 HS thảo luận với nhau chỉ vào hình vẽ, nêu những việc nên hay không nên làm để bào vệ nguồn nước - Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV y/c HS liên hệ bản thân. Gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước GV kết luận * Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 59 HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV hướng dẫn - GV đi tới các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia - Y/c các nhóm cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe - HS thảo luận theo cặp và trả lời + Những việc không nên: Đục ống nước, đổ rác xuống ao + Những việc nên: vứt rác, xây dựng hệ thống thoát nước thải - 2 HS đọc to trước lớp - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình
Tài liệu đính kèm: