Giáo án dạy Tuần 24 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án dạy Tuần 24 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc:

Vẽ về cuộc sống an toàn

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u – ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Nắm được nội dung chính của bản tin: (SGV).

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ:

2. Bài mới: Giới thiệu:

a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

Luyện đọc:

- GV ghi bảng: UNICEF

Giải thích: Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.

- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ SGK, giúp HS hiểu các từ khó trong bài và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

Tìm hiểu bài:

- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc chơi như thế nào ?

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 24 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24: Thứ ngày tháng năm 2011
Tập đọc:
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u – ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
	- Nắm được nội dung chính của bản tin: (SGV).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
- GV ghi bảng: UNICEF
Giải thích: Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ SGK, giúp HS hiểu các từ khó trong bài và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc chơi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS đọc 1 đoạn bản thông báo vui: Nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài trước và trả lời câu hỏi SGK.
Đọc: u – ni – xép.
HS: Đọc: Năm mươi nghìn 50 000.
- 1 – 2 em đọc 6 dòng đầu bài.
- 4 em nối nhau đọc 4 đoạn (2 – 3 lần).
HS: Luyện đọc theo cặp, 1 – 2 em đọc cả bài.
HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban Tổ chức.
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính:	 3 + 
- Phải thực hiện phép cộng này thế nào?
- Còn các phần a, b, c làm tương tự.
a. 3 + = + = 
Bài 2: GV ghi bảng.
- So sánh kết quả của 2 biểu thức trên ta thấy thế nào?
=> Kết luận (SGK).
Bài 3:
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài: m.
Chiều rộng: m.
Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và làm bài tập.
HS: 2 em lên bảng chữa bài.
HS: Viết số 3 dưới dạng 3 = 
Vậy 3 + = + = + = 
Viết gọn 3 + = + = 
b. 
c. 
HS: 2 em lên bảng làm.
- HS: 2 biểu thức trên bằng nhau:
- HS: 2 em đọc lại kết luận:
+ Khi cộng 1 tổng 2 phân số với phân số thứ ba ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS: Đọc đầu bài suy nghĩ tóm tắt và làm vào vở.
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là: 
 + = (m).
Đáp số: m.
Luyện toán: Luyện tập
i. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS những kiến thức đã học về phân số .
+ Cộng phân số 
+ Trình bày lời giải bài toán.
 - Vận dụng vào làm bài tập .
 - Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3P)
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- GV chữa bài nhận xét.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài ( 1P)
- Nội dung ( 31P)
Bài 1: Tính:
+ 3; 4 + 
+2 + 5
- GV chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính bàng cách thận tiện nhất:
a) + + b)+ +
c) + + d)+ + 
- GV chữ bài nhận xét.
Bài 3: Một chiếc tàu thuỷ chậy được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường, giờ thứ ba chạy được quãng đường . Hỏi sau 3 giờ chiếc tàu thuỷ chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
- GV thu vở chấm. chữa bài nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 1P)
- Nhắc laị nội dung.
- Nhận xét giờ học
- HS lên bảng làm bài tập
- HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng làm bài
- HS đọc đề, làm bài vào vở
Bài giải.
Sau ba giờ tàu thuỷ đó chạy được số phần quãng đường là:
+ + = ( quãng đường)
Đáp số: quãng đường
 Thứ ngày tháng năm 2011
Toán:
Phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Hai băng giấy hình chữ nhật 12 x 4, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu:
a. Thực hành trên băng giấy:
- GV cho HS:
- Cắt 5 phần ta được bao nhiêu phần của băng giấy?
- Cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
- Nhận xét phần còn lại bằng ? phần băng giấy?
b. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu:
- GV ghi bảng: Tính	 = ?
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào ?
=> Quy tắc (SGK).
c. Thực hành:
Bài 1:
- GV cùng cả lớp chữa bài.
Bài 2:
a. GV ghi phép trừ: 	= ?
Vậy: 	 - = - = 
- Các phần còn lại tương tự.
Bài 3: GV nêu câu hỏi:
- Trong các lần thi đấu thể thao thường có những huy trương gì để trao giải cho các vận động viên ?
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Chấm điểm cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài tập.
- Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần.
- Ta được băng giấy.
HS: Thực hiện, so sánh và trả lời.
- Còn băng giấy.
HS: Lấy 5 – 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số được phân số .
- Thử lại bằng phép cộng: + = 
- HS: 3 – 5 em đọc quy tắc.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
HS: Đưa về 2 phân số cùng mẫu bằng cách rút gọn: = = 
- HS: Tự làm vào vở rồi chữa bài.
HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự làm.
- 1 HS lên bảng giải.
Luyện toán: Phép trừ phân số
i. Mục tiêu:
- Củng côc cho HS về phép trừ hai phân số cùng mẫu số . 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số .
- Giáo dục cho HS ham thích bộ môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 3P)
- Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số
- Lên bảng thực hiện phép tính
- GV chữa bài nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài ( 1p)
- Nội dung ( 31P)
Bài 1: Tính :
-; - ; - 
-; - ; - 
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Tìm x: 
X + = + x = 
X + = 2 + x = 4
- HS lên bảng làm bài tập
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) - - b) - - -
GV chữa bài nhận xét
Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là m , chiều dài là m. Tính chiều rộng theo xăng-ti-mét, rồi theo mét?
- GV chữa, nhận xét.
Bài 5: Hưởng ứng đợt tiờm chủng cho trẻ em xó, xó Hoà Bỡnh ngày thứ nhất cú số trẻ em trong xó đi tiờm chủng , ngày thứ hai cú số trẻ em trong xó đó đi tiờm chủng . Hỏi ngày thứ hai sú trẻ em đó đi tiờm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiờu phần của số trẻ em trong xó?
- GV thu vở chấm, nhận xột, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (1 P)
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ học
- HS nêu và ;lên bảng thực hiện phép tính
- HS lên bảng thực hiện phép tính
- Nêu quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính?
- HS làm vào vở bài tập
- HS lên bảng thực hiên phép tính
- HS đọc đề, phân tích.
- Làm bài tập .
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
- =(m)= 60( cm)
Đáp số: m; 60 cm
- HS đọc đề phõn tớch
- HS tự làm bài tập vào vở
 Bài giải
Ngày thứ hai số trẻ em đó đi tiờm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất là:
-=( số em trẻ )
Đỏp số: số trẻ em
Tập đọc:
đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu:
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và cách ngắt nhịp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu nào cho biết điều đó ?
- GV: Mặt biển đội biển nhô lên là thời điểm bình minh, những ngôi sao đã mờ. Ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?
Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu cả lớp về học thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc bài trước.
HS: Nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 – 3 lượt).
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-  ra khơi lúc hoàng hôn. Câu: 
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
đ thời điểm mặt trời lặn.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Câu thơ:
“Sao mà kéo lưới kịp trời sáng.
 Mặt trời đội biển nhô màu mới”.
- Các câu thơ: “Mặt trời  hòn lửa
Sóng đã  đêm sập cửa
Mặt trời  nhô màu mới
 Mắt cá  dặm phơi”.
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng.
- Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp.
- Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về:	“Câu hát căng  gió khơi”
- HS: 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 – 3 lượt).
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng.
Chính tả:
họa sĩ: tô ngọc vân
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Họa sĩ Tô Ngọc Vân”.
	2. Làm đúng bài tập nhận biết tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi / ngã.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu bài tập, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu:
 ...  và gọi HS nêu cách tính.
Bài 5:
Tóm tắt:
?
Tiếng Anh: số HS cả lớp
Tin học: số HS cả lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài.
HS: 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a. + + = + + 
= + = 
b. Tương tự.
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải.
Giải:
Số HS tin học và Tiếng Anh là:
 + = (HS cả lớp)
Đáp số: HS cả lớp
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU: 
Về NGệế TRONG CAÂU KEÅ AI LAỉ Gè ?
 I.MUẽC TIEÂU : 
- HS naộm ủửụùc kieỏn thửực cụ baỷn ủeồ phuùc vuù cho vieọc nhaọn bieỏt VN trong caõu keồ kieồu Ai laứ gỡ?.
- Nhaọn bieỏt vaứ bửụực ủaàu taùo ủửụùc caõu keồồ Ai laứ gỡ ? baống caựch gheựp hai boọ phaọn caõu. Bieỏt ủaởt 2, 3 tửứ ngửừ cho trửụực.
- Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng.
Ii. Đồ dùng dạy - học: 
 - 3 tụứ giaỏy vieỏt nhửừng caõu vaờn ụỷ phaàn nhaọn xeựt.
 - Baỷng lụựp vaứ moọt soỏ maỷnh bỡa maứu.
III. Các HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
 Hoaùt ủoọng daùy 
 Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Bài cũ:
- Kieồm tra 2 HS.
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi:
a. Phaàn nhaọn xeựt 1:
Baứi taọp 1 + 2 + 3 + 4:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT.
- GV giao vieọc: Caực em coự nhieọm vuù ủoùc ủoaùn vaờn ụỷ BT 1, xaực ủũnh xem ủoaùn vaờn coự maỏy caõu ? Trong ủoự caõu naứo coự daùng Ai laứ gỡ ? Xaực ủũnh VN trong caõu vửứa tỡm ủửụùc, chổ roừ tửứ ngửừ naứo coự theồ laứm VN trong caõu Ai laứ gỡ ?
- Cho HS laứm baứi.
* ẹoaùn vaờn caực em vửứa ủoùc coự maỏy caõu ?
* Caõu naứo coự daùng Ai laứ gỡ ?
* Trong caõu Em laứ chaựu baực Tửù, boọ phaọn naứo traỷ lụứi caõu hoỷi laứ gỡ ?
* Boọ phaọn ủoự goùi laứ gỡ ?
* Nhửừng tửứ ngửừ naứo coự theồ laứm VN trong caõu Ai laứ gỡ ?
- GV choỏt laùi: ẹoaùn vaờn treõn coự 4 caõu.
- Caõu Em laứ chaựu baực Tửù coự daùng Ai laứ 
gỡ ? Boọ phaọn laứ chaựu baực tửù laứm VN trong caõu ủoự.
- Vũ ngửừ trong caõu Ai laứ gỡ ? do danh tửứ hoaởc cuùm danh tửứ taùo thaứnh.
b. Ghi nhụự:
- Cho 4 HS ủoùc ghi nhụự.
- Cho HS neõu VD.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi 1 laàn nửừa.
c. Phaàn luyeọn taọp:
Baứi taọp 1:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT 1.
- GV giao vieọc: Caực em coự nhieọm vuù ủoùc caực caõu thụ ủaừ cho ụỷ muùc a, b, tỡm trong caực caõu thụ ủoự, caõu naứo laứ caõu keồ Ai laứ gỡ ? Sau ủoự mụựi xaực ủũnh VN cuỷa caực caõu vửứa tỡm ủửụùc.
- Cho HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng:
*Caõu kieồu Ai laứ gỡ ?
Ngửụứi - 
Queõ hửụng -
 Queõ hửụng- 
Baứi taọp 2:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT.
- GV giao vieọc.
- Cho HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng:
Chim coõng laứ ngheọ sú muựa taứi ba.
ẹaùi baứng laứ duừng sú cuỷa rửứng xanh.
Sử tửỷ laứ chuựa sụn laõm.
Gaứ troỏng laứ sửự giaỷ cuỷa bỡnh minh.
Baứi taọp 3:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT.
- GV giao vieọc: BT 3 ủaừ cho trửụực caực tửứ ngửừ laứ VN cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ ? Caực em coự nhieọm vuù tỡm caực tửứ ngửừ thớch hụùp ủoựng vai laứm VN trong caõu. Muoỏn vaọy, caực em phaỷi ủaởt caõu hoỷi Ai ? Caựi gỡ ? ụỷ trửụực VN ủeồ tỡm chuỷ ngửừ cuỷa caõu.
- Cho HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt, khaỳng ủũnh nhửừng caõu caực em ủaởt ủuựng.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn HS veà nhaứ hoùc thuoọc n.dung phaàn ghi nhụự.
- 2 HS laàn lửụùt giụựi thieọu veà caực baùn trong lụựp (hoaởc trong gia ủỡnh em) trong ủoự coự sửỷ duùng caõu keồ Ai laứ gỡ ?
- 1 HS ủoùc to, lụựp laộng nghe.
- Coự 4 caõu.
- Caõu Em laứ chaựu baực Tửù.
- Boọ phaọn laứ chaựu baực Tửù.
- Goùi laứ vũ ngửừ.
- Do danh tửứ hoaởc cuùm danh tửứ taùo thaứnh.
- 4 HS laàn lửụùt ủoùc ghi nhụự.
- 1 HS laỏy VD minh hoaù cho n.dung ghi nhụự.
- 1 HS ủoùc to, lụựp theo doừi trong SGK.
- HS ủoùc caực caõu thụ, tỡm caõu keồ Ai laứ gỡ ?, xaực ủũnh VN cuỷa caõu vửứa tỡm ủửụùc.
- Moọt soỏ HS phaựt bieồu yự kieỏn.
- Lụựp nhaọn xeựt.
*Vũ ngửừ
laứ Cha, laứ Baực, laứ Anh
laứ chuứm kheỏ ngoùt
laứ ủửụứng ủi hoùc
- 1 HS ủoùc (ủoùc heỏt coọt A à ủoùc ụỷ coọt B). lụựp theo doừi trong SGK.
- HS duứng vieỏt chỡ noỏi trong SGK.
- Moọt soỏ HS phaựt bieồu yự kieỏn.
- Lụựp nhaọn xeựt.
-1 HS ủoùc, lụựp laộng nghe.
- HS laứm baứi caự nhaõn.
- HS laàn lửụùt ủoùc caõu mỡnh ủaởt.
- Lụựp nhaọn xeựt.
Sinh hoạt cuối tuần 24
I. MỤC TIấU:
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
II. NỘI DUNG:
 Hoaùt ủoọng daùy 
 Hoaùt ủoọng hoùc 
HĐ1: Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xột chung .
- Nhận xột, bầu chọn tổ, cỏ nhõn xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới
- Đi học đầy đủ, chuyờn cần. Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Kiểm tra bảng nhõn - chia .
- Giỳp cỏc bạn yếu biết được cộng, trừ phõn số
- Lao động theo kế hoạch
- Cỏc tổ trưởng lần lượt nhận xột cỏc hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- Đụi bạn cựng tiến đó phõn cụng
Chiều thứ sáu:
TAÄP LAỉM VAấN
TOÙM TAẫT TIN TệÙC
 I.MUẽC TIEÂU : 
- Hieồu theỏ naứo laứ toựm taột tin tửực, caựch toựm taột tin tửực.
- Bửụực ủaàu naộm ủửụùc caựch toựm taột tin tửực qua thửùc haứnh toựm taột moọt baỷn tin.
- Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng.
Ii. Đồ dùng dạy - học: 
 - Moọt tụứ giaỏy vieỏt lụứi giaỷi BT (phaàn nhaọn xeựt).
 - Buựt daù vaứ 4 tụứ giaỏy khoồ to ủeồ HS laứm BT.
III. CáC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
 Hoaùt ủoọng daùy 
 Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Bài cũ:
- Kieồm tra 2 HS.
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi:
a. Phaàn nhaọn xeựt:
Baứi taọp 1:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT1.
- GV giao vieọc.
- Cho HS laứm vieọc.
a). Baỷn tin Veừ veà cuoọc soỏng an toaứn coự m.ủoaùn ?
b). Xaực ủũnh sửù vieọc chớnh ủửụùc neõu ụỷ moói ủoaùn. Toựm taột moói ủoaùn baống moọt hoaởc hai caõu.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng:
ẹoaùn Sửù vieọc chớnh
1 Cuoọc thi veừ Em muoỏn soỏng an toaứn vửứa ủửụùc toồng keỏt.
2 Noọi dung, keỏt quaỷ cuoọc thi.
3 Nhaọn thửực cuỷa thieỏu nhi boọc loọ qua cuoọc thi.
4 Naờng lửùc hoọi hoaù cuỷa th.nhi boọc loọ qua cuoọc thi.
c). Toựm taột toaứn boọ baỷn tin.
- Cho HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt vaứ khen nhửừng HS toựm taột toỏt.
Baứi taọp 2:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT2.
- GV giao vieọc: Caực em coự 2 nhieọm vuù. Moọt laứ phaỷi traỷ lụứi ủửụùc theỏ naứo laứ toựm taột tin tửực ? Thửự hai laứ neõu caựch toựm taột moọt tin tửực.
- Cho HS laứm baứi.
- GV choỏt laùi, chuyeồn sang phaàn ghi nhụự.
b. Ghi nhụự:
 -Cho HS ủoùc ghi nhụự, ủoùc 6 doứng.
c. Phaàn luyeọn taọp:
Baứi taọp 1:
- Cho HS ủoùc BT1.
- GV giao vieọc.
- Cho HS laứm baứi. GV phaựt giaỏy cho 4 HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ baứi laứm.
- GV nhaọn xeựt vaứ bỡnh choùn HS trỡnh baứy coự baỷn toựm taột ngaộn goùn, ủaày ủuỷ nhaỏt.
Baứi taọp 2:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT 2.
- GV giao vieọc: Caực em caàn toựm taột baỷn tin baống nhửừng soỏ lieọu, baống nhửừng tửứ ngửừ noồi baọt, gaõy aỏn tửụùng.
- Cho HS laứm baứi. Cho 3 HS laứm baứi treõn giaỏy khoồ roọng.
- Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng, hay:
+ 17-11-1994, Vũnh Haù Long ủửụùc coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi.
+ 29-11-2000, ủửụùc taựi coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi, trong ủoự nhaỏn maùnh veà giaự trũ ủũa chaỏt, ủũa maùo.
+ Vieọt Nam raỏt quan taõm vaứ baỷo toàn phaựt huy giaự trũ di saỷn treõn ủaỏt nửụực mỡnh.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Cho HS nhaộc laùi taực duùng cuỷa vieọc toựm taột tin, caựch toựm taột tin.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Yeõu caàu HS veà nhaứ vieỏt laùi vaứo vụỷ toựm taột baỷn tin, ủoùc trửụực tieỏt TLV tuaàn 25.
- HS 1 ủoùc ủoaùn vaờn 1+2 maứ em ủaừ giuựp baùn Hoàng Nhung hoaứn chổnh baứi vaờn ụỷ tieỏt TLV trửụực.
- HS 2 ủoùc ủoaùn 3+4.
- 1 HS ủoùc to, lụựp laộng nghe.
- HS ủoùc laùi baỷn tin Veừ veà cuoọc soỏng an toaứn (trang 54 – 55).
- Baỷn tin goàm coự 4 ủoaùn.
- HS phaựt bieồu yự kieỏn.
- HS nhaọn xeựt.
Toựm taột moói ủoaùn
UNICEF, baựo Thieỏu nieõn Tieàn phong vửứa toồng keỏt cuoọc thi veừ em m.soỏng an toaứn.
Trong 4 thaựng coự 50.000 bửực tranh cuỷa thieỏu nhi gửỷi ủeỏn.
Tranh veừ cho thaỏy kieỏn thửực cuỷa thieỏu nhi veà an toaứn raỏt phong phuự.
Tranh dửù thi coự ngoõn ngửừ hoọi hoaù saựng taùo ủeỏn baỏt ngụứ.
- HS suy nghú, vieỏt ra giaỏy nhaựp lụứi toựm taột baỷn tin.
- HS laàn lửụùt ủoùc baỷn tin toựm taột.
- Lụựp nhaọn xeựt.
-1 HS ủoùc to, lụựp laộng nghe.
- HS trao ủoồi yự kieỏn.
- 4 HS ủoùc noọi dung caàn ghi nhụự, 1 HS ủoùc 6 doứng in ủaọm ủaàu baỷn tin.
- 1 HS ủoùc to yeõu caàu, caỷ lụựp ủoùc thaàm baỷn tin veà Vũnh Haù Long vaứ ủoùc chuự giaỷi cuoỏi baỷn tin.
- HS laứm baứi caự nhaõn, HS vieỏt vaứo VBT.
- 4 HS laứm baứi treõn giaỏy vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Lụựp nhaọn xeựt.
-1 HS ủoùc yeõu caàu, lụựp laộng nghe.
- HS ủoùc thaàm 6 doứng in ủaọm ủaàu baỷn tin Veừ veà cuoọc soỏng an toaứn, tửứng caởp HS trao ủoồi vụựi nhau ủeồ vieỏt toựm taột cho baỷn tin Vũnh Haù Long.
- 3 HS laứm baứi vaứo giaỏy trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Lụựp nhaọn xeựt.
Luyên Luyện từ và câu
Luyện vị ngữ trong câu kể: Ai là gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nắm vững đặc điểm của vị ngữ trong câu kể:Ai là gì?
	- Xác định được vị ngữ trong câu và đặt được câu kể:Ai là gì?
Ii. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện TViệt.
III. CáC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
 Hoaùt ủoọng daùy 
 Hoaùt ủoọng hoùc 
1. Giới thiệu bài. 2'
2. Luyện tập. 
Bài 1/ 47. 5'
- Củng cố về đặc điểm của câu kể: Ai là gì?
Bài 2/ 47. 6'
- Xác định được câu kể:Ai là gì?
Gọi hs đọc bài tập 1.
? Trong câu kể:Ai là gì? vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ nào? Do loại từ nào tạo thành?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
 Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Đọc câu kể:Ai là gì? ở bài tập 2? Vì sao chúng thuộc câu kể:Ai là gì?
 Gv nxét- kết luận.
Bài 3/ 48. 8'
- Xác định được vị ngữ trong câu kể:Ai là gì?
Bài 4,5/ 48. 10'
- Đặt được câu kể:Ai là gì và xác định được vị ngữ của câu.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv chia nhóm- giao nvụ.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Đọc và xác định vị ngữ của từng câu kể:Ai là gì?
Đặt câu hỏi tìm vị ngữ?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu yêu cầu bài tập 4,5?
Yêu cầu hs làm bài.
Gọi hs đọc câu kể:Ai là gì? đã đặt và xác định VN của từng câu?
 Gv nxét- sửa.
? Nêu đặc điểm của câu kể:Ai là gì?
 Gv nxét giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 24 LOP 4 CKTKN DEP(1).doc