Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

- Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 TẬP ĐỌC ( tiết 27 ) 
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
- Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài :Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài
 3. Bài mới:
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
- Chủ điểm :Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện :Chú Đất Nung.
b/Hướng dân luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn 3 lượt
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : giọng hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
b/ Tìm hiểu bài
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
-Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
c/Đọc diễn cảm
- Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị “ Chú Đất Nung” tt.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều
- HS quan sát và mô tả.
- Đoạn 1: Từ đầu ... chăn trâu
 Đoạn 2: TT ... lọ thủy tinh
 Đoạn 3: Đoạn còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn
- 1 em đọc
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
- Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
- Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
- Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài.
TIẾT : 2 TOÁN ( tiết 66 ) 
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính
- BT: Bài 1; Bài 2 ( Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này )
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Nêu cách tính diện tích hình vuông 
3. Bài mới :
a/GV hướng dẫn nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số
- Viết lên bảng 2 biểu thức 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức
- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ?
- Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này
b/Luyện tập
Bài 1a : Tính bằng hai cách 
- Yêu cầu HS làm bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 : Tính bằng hai cách theo mẫu
. (35 - 21) : 7 = 14 : 7 = 2
. (35 - 21) : 5 = 35 : 7 - 21 : 7
 = 5 – 3 = 2
4.Củng cố - dặn dò:
- Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị : Chia cho số có một chữ số.
- Gv nhận xét tiết học. 
- 2HS lần lượt nêu.
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- 1 em lên bảng viết bằng phấn màu.
Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng giải.
. (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
. (15 + 35) : 5 = 15 : 5 +35 : 5
 = 3 + 7 = 10
.(80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
. 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
- HS làm vở 2 em lên bảng.
.18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
.18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7 
.60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
.60 : 3 + 9 : 3 =( 60 +9) : 3
 = 69 : 3 = 23
- HS làm vào vở 2 em lên bảng giải.
. (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
. (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
.(64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4
. (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
- HS trả lời.
TIẾT : 3 ÂM NHẠC ( tiết 14 ) 
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ
I.MỤC TIÊU :
HS hát đúng cao độ , trường độ 3 bài hát . Thuộc lời ca , hát diễn cảm . 
H S hăng hái tham gia các hoạt động , mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Nhạc cụ ; máy nghe ; băng nhạc các bài hát .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- GV yêu cầu HS cả lớp hát lại ba bài hát đã học: Trên ngựa ta phi nhanh - Khăn quàng thắm mãi vai em - Cò lả. 
2. Phần hoạt động :
- Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. 
-Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 
- Ôn tập bài Cò lả. 
- GV yêu cầu lần lượt từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
3. Phần kết thúc:
- HS cả lớp hát lại ba bài hát đã học.
- Chuẩn bị :Bài hát tự chọn.
-GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp hát lại ba bài hát đã học: Trên ngựa ta phi nhanh - Khăn quàng thắm mãi vai em - Cò lả
HS hát và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. .
- HS hát và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 
- HS từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
.
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC ( tiết 14 ) 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo .
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo dã và đang dạy mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Cả lớp cùng hát bài :Cháu yêu bà.
3. Bài mới:
HĐ1: Xử lí tình huống
- Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?
- Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Kết luận: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (Bài 1 SGK)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
HĐ3: Thảo luận nhóm 4(Bài 2)
- Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô.
- GV kết luận : a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Về nhà : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô.
- Chuẩn bị : Biết ơn thầy cô giáo tiết 2.
-GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- Cả lớp cùng hát.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.HS lần lượt trả lời 5 em
- HS trả lời
- 2 em cùng bàn trao đổi.Sau đó đưa thẻ đúng( xanh), sai( đỏ)và giải thích đúng ,sai.
– Tranh 1, 2, 4 : Đúng
– Tranh 3 : Sai
- Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm.
- Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 TOÁN ( tiết 67 ) 
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư).
- BT: Bài 1 ( dòng 1, 2 ); Bài 2 .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất chia 1 tổng cho 1 số
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu phép chia hết
- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính
- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải)
- Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng.
- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.
b/Giới thiệu phép chia có dư
- GV nêu : 230 859 : 5 = ?
- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lưu ý : số dư < số chia
c/ Luyện tập 
Bài 1 :Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con 4 HS lần lượt lên bảng giải.
- Tương tự như bài 1ab ở trên HS đặt tính rồi tính.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- Gọi HS nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhắc lại cách chia cho số có một chữ số.
- Gv nhận xét tiết học. 
- 1 em nêu.
- 1 em đọc phép chia.
 128 472 6
 08 21 412
 2 4
 07
 12 
 0
- HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm.
- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
 230 859 5
 30 46 171
 0 8
 35
 09 
 4
- HS làm bảng con, lần lượt 2 em lên bảng.
 278157 3 158735 3
 08 92719 08 52911
 21 27
 05 03
 27 05
 0 2
304968 : 4 = 76242
475908 : 5 = 95181 dư 3
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS làm, cả lớp làm vào vở .
Mỗi bể có số lít xăng là:
128 610 : 6 = 21 435 (l)
Đáp số 21 435 l
TIẾT : 2 ( tiết 14 ) CHÍNH TẢ( Nghe – Viết)
CHIẾC ÁO CỦA BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b, BT CT do GV soạn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn  ... aø veõ ñöôïc hai ñoà vaät gaàn gioáng maãu
Thaùi ñoä : Yeâu thích veû ñeïp cuûa caùc ñoà vaät 
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
SGK, SGV; Moät vaøi maãu ; Baøi veõ cuûa hs lôùp tröôùc ; Tranh ôû boä ÑDDH ; 
VTV, Chì, taåy, maøu...
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU :
Khôûi ñoäng : (1’)
Kieåm tra baøi cuõ : (2’) 
Baøi 13: Veõ trang trí – Veõ trang trí ñöôøng dieàm Gv thu moät soá baøi kieåm tra vaø xeáp loaïi
3. Baøi môùi :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt(3’)
MT: (Nhö phaàn KT cuûa phaàn I)
CTH : Giôùi thieäu vaø gôïi yù hs nhaän xeùt hình 1, tr 34, SGK.Vaø ñaët caâu hoûi nhö SGK, tr49
KL: Hs naém ñöôïc hình daùng, tæ leä cuûa hai vaät maãu.Vaø bieát quan saùt, so saùnh tæ leä cuûa caùc ñoà vaât 
Hoaït ñoäng 2:Caùch veõ (4’) 
MT: ( Nhö phaàn KN cuûa phaàn I)
CTH: Gv yeâu caàu hs quan saùt maãu, ñoàng thôøi gôïi yù cho hs caùch veõ nhö SGV4 trang 50
KL:Hs naém ñöôïc caùch veõ cuûa maãu coù hai ñoà vaät 
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh (20’)
MT: Hs nhìn maãu vaø veõ ñöôïc maãu coù hai ñoà vaät 
CTH Gv ñeán töøng baøn quan saùt vaø höôùng daãn. 
Khi hs veõ hình, caàn nhaéc caùc em :
Quan saùt vaø so saùnh ñeå xaùc ñònh ñuùng khung hình chung,khung hình rieâng cuûa maãu.
Boá cuïc sao cho caân ñoái .
So saùnh, öôùc löôïng tæ leä caùc boä phaän cuûa töøng vaät maãu 
Veõ ñaäm nhaït ñôn giaûn
 Khi thaáy hs coøn luùng tuùng, gv höôùng daãn boå sung ngay vaø yeâu caàu hs quan saùt maãu, so saùnh vôùi baøi veõ ñeå ñieàu chænh 
KL : Hs hoaøn thaønh baøi vaø veõ ñöôïc maãu coù hai vaät maãu theo caûm nhaän rieâng cuûa mình 
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt , ñaùnh giaù (3’)
MT: Thaáy ñöôïc nhöõng ñieåm ñaït, chöa ñaït trong baøi veõ 
 CTH: Choïn moät soá baøi gôïi yù HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù nhö SGV4 tr 51.
KL: Töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù ñöôïc baøi.
Hoaït ñoäng cuoái : Cuõng coá daën doø (1’)
Daën doø hs veà nhaø taâïp quan saùt vaø nhaän xeùt nhöõng ñoà vaät.
Gd hs 
Chuaån bò baøi hoïc sau .
 Baøi15 :Veõ tranh – Veõ chaân dung 
Qsaùt maãu , nhaän xeùt vaø traû lôøi caâu hoûi 
Quan saùt Gv höôõng daãn caùch veõ
Thöïc haønh 
Nhaän xeùt baøi 
Traû lôøi 
Laéng nghe
Laéng nghe
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
TIẾT : 1 TOÁN ( tiết 70 ) 
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được chia một tích cho một số.
- BT: Bài 1; Bài 2. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ?
3. Bài mới :
a/Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
- Gv ghi 3 biểu thức lên bảng. 
(9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS kết luận : 
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
b/ Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh
- HDHS nhận xét vì sao không tính :
 (7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên,GV hướng dẫn HS kết luận như SGK
c/Luyện tập
Bài 1 :Tính bằng hai cách
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
4.Củng cố - dặn dò:
- Khi chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị : Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 1 em đọc 3 BT.
– (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
– Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
– Hai giá trị đó bằng nhau.
– Vì 7 không chia hết cho 3.
- 1 em đọc. HS giải vào vở, 2 HS lên bảng giải. 
a/ (8 x 23) : 4 
 Cách 1: (8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
 Cách 2: ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 
 = 2 x 23 = 46
b/ ( 15 x 24 ) : 6
Cách 1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: ( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15 
 = 4 x 15 = 60
- HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
TIẾT : 2 THỂ DỤC ( tiết 28 ) 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đua ngựa”. 
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi: HS yêu thích . 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động: Cả lớp cùng chơi trò chơi đua ngựa. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
b. Bài thể dục phát triển chung: 
- Ôn cả bài : 3- 4 lần.
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
- HS thi đua thực hiện bài TD phát triển chung: 1 lần. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân
- Vỗ tay hát
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng, . Khởi động các khớp xong chơi trò chơi mình yêu thích . 
- HS nghe GV giải thích luật chơi, 3 HS làm mẫu cách chơi sau đó cả lớp cùng chơi trò chơi đua ngựa. 
- HS thực hành ôn 8 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa. Mỗi động tác tập 3 lần. Mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập lại 8 động tác thể dục đã học.
TIẾT : 3 KHOA HỌC ( tiết 28 ) 
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết
- Trình bày dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH trang 58 SGK
- Những việc không nên làm:
- Những việc nên làm:
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước
- GV kết luận như mục: Bạn cần biết.
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
- Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ :
– Xây dựng kịch bản
– Tập đóng vai
- Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên.
4.Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại mục bạn cần biết SGK.
-BVMT: gd hs không vứt rác bừa bãi,dọn vệ sinh xung quanh nhà.
-Chuẩn bị :Tiết kiệm nước.
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS trả lời.
- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
– Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao.
– Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải.
- HS tự trả lời.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL.
- Nhóm 6 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
TIẾT : 4 KĨ THUẬT ( tiết 14 ) 
THÊU MÓC XÍCH ( tiết2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách thêu móc xích .
- Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đêu nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
 Em hãy nêu qui trình thêu móc xích ?
3. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích.
 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 - 3 mũi)
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bước.
(H) Nêu một số lưu ý khi thực hiện thêu móc xích ?
- HS thực hành thêu móc xích.
Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành của HS
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, ít bị dúm.
+ Thời gian đúng qui định.
4. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy nêu qui trình thêu móc xích ?.
- Chuẩn bị bài : Cắt khâu sản phẩm tự chọn.
- HS trả lời 
-2-3 HS ®äc
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
+ Thªu tõ ph¶i sang tr¸i.
 + Mçi mòi thªu ®­îc b¾t ®Çu b»ng c¸ch t¹o thµnh vßng chØ qua ®­êng dÊu (cã thÓ dïng ngãn c¸i cua tay tr¸i gi÷ vong chØ). TiÕp theo, xuèng kim t¹i ®iÓm phÝa trong vµ ngay s¸t ®Çu mòi thªu tr­íc. Cuèi cïng, lªn kim t¹i ®iÓm kÕ tiÕp, c¸ch vÞ trÝ võa xuèng kim 1 mòi, mòi kim ë trªn vßng chØ. Rót kim, kÐo chØ lªn ®­îc mòi thªu mãc xÝch.
+ Lªn kim, xu«ng kim ®óng vµo c¸c ®iÓm trªn ®­êng v¹ch dÊu.
+ Kh«ng rót chØ chÆt qu¸ hoÆc láng qu¸.
+ KÕt thóc ®­êng thªu mãc xÝch b»ng c¸ch ®­a mòi kim ra ngoµi mòi thªu ®Ó xuèng kim chÆn vßng chØ. Rót kim, kÐo chØ vµ lËt mÆt sau cña v¶i. Cuèi cïng luån kim qua mòi thªu cuèi ®Ó t¹o vßng chØ vµ luån kim qua vßng chØ ®Ó nót chØ gièng nh­ c¸ch kÕt thóc ®­êng kh©u ®ét.
+ Sö dông khung thªu ®Ó thªu cho ph¼ng.
- HS thùc hµnh
 - Dùa vµo ¸c tiªu chÝ trªn HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
1. Môc tiªu.
- §¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp vµ thùc hiÖn nÒ nÕp cña líp trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng nhiÖm vô cho tuÇn tíi.
- Gióp häc sinh cã kü n¨ng ®¸nh gi¸, nhËn xÐt b¶n th©n vµ b¹n bÌ, biÕt nhËn ra nh÷ng thiÕu sãt cña b¶n th©n còng nh­ biÕt häc tËp nh÷ng ®iÓm tèt cña b¹n bÌ.
2. Tæ chøc ho¹t ®éng.
- C¸c tæ tù ®¸nh gi¸ nhËn xÐt, xÕp lo¹i tæ viªn( lËp danh s¸ch göi vÒ gi¸o viªn).
- C¸c tæ tr­ëng ®äc b¶n xÕp lo¹i tr­íc líp.
- ý kiÕn cña líp tr­ëng vµ c¸c b¹n trong ban c¸n sù líp vÒ viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp cña líp trong thêi gian qua vµ ®Ò ra ph­¬ng h­íng cho tuÇn tíi.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tuyªn d­¬ng phª b×nh bæ sung ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng.
3. §¸nh gi¸, nhËn xÐt:
- GV ®¸nh gi¸ tinh thÇn tham gia, sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c em, nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn tèt nÒ nÕp.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh cã viÖc lµm tèt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_chuan_kie.doc