Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc thành tiếng

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

2. Đọc - Hiểu

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK ( phóng to nếu có điều kiện ).

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn: 15 /9/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 2: Toán
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
 - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
II. CHUẨN BỊ:
 -Các thẻ -ghi số có thể gắn được lên bảng.
 -Bảng các hàng của số có 6 chữ số:
Hàng
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức và quy tắc tính chu vi hình vuông?
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Tính giá trị của biểu thức m-15x2 với m=40.
- GV nhận xét.
-2 HS nêu.
-HS làm nháp.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các số có sáu chữ số.
 a. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề;
 +Mấy đơn vị bằng 1 chục ? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?)
 +Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục ? )
 +Mấy trăm bằng 1 nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm ?)
 +Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn?)
 +Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? )
-Hãy viết số 1 trăm nghìn.
-Số 100.000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
 b.Giới thiệu số có sáu chữ số :
-GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
 * Giới thiệu số 432516
 -GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn.
-Có mấy trăm nghìn ? Có mấy chục nghìn ? Có mấy nghìn ?
-Có mấy trăm ? Có mấy chục ? Có mấy đơn vị ?
-GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
* Giới thiệu cách viết số 432 516
-GV: Bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị ?
-GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516 có mấy chữ số ?
-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ?
-GVkết luận: Đó chính là cách viết các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
 *Giới thiệu cách đọc số 432 516
 -GV: Bạn nào có thể đọc được số 432516 ?
 -GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau.
 -GV viết lên bảng các số 12357 và 312357; 81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu cầu HS đọc các số trên.
 c. Luyện lập, thực hành :
 Bài 1: MT: Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
- GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để biểu diễn số 313214, số 523453 và yêu cầu HS đọc, viết số này.
- GV nhận xét
 Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài 
 -GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số.
 -GV hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của các số trong bài. Ví dụ: Số nào gồm 8 trăm 8 nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vị ?
 Bài 3: GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số.
 -GV nhận xét.
 Bài 4
 -GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác ) và yêu cầu HS viết số theo lời đọc.
 -GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS nghe.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-HS trả lời, nhận xét. 
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp
-HS quan sát bảng số.
-HS nghe.
-HS trả lời, nhận xét.
-1HS lên bảng, lớp theo dõi.
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
-HS đọc từng cặp số.
-1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào vở
-2 HS lên bảng,lớp theo dõi.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
3. Củng cố dặn dò:
-HS đố nhau đọc số có 6 chữ số.(HS 1 đưa ra số, HS2 đọc số và ngược lại)
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 dãy thi đua.
-HS lắng nghe.
-------- cc õ dd --------
Tiết 3: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
 1. Đọc thành tiếng 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
2. Đọc - Hiểu 
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK ( phóng to nếu có điều kiện ).
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài.
+Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của bài “Mẹ ốm”
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 
- Gọi 1HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) và nêu ý chính của phần 1.
- 3 HS đọc.
- Cả lớp theo dõi.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS: Nhìn vào bức tranh, em hình dung ra cảnh gì? Rút đầu bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc - GV chia đọan. (3 đoạn)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ). GV Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp, giải nghĩa từ khó.
- GV yêu cầu HS đọc nhóm đôi.
- Gọi 1 HS khá đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu lần 1. 
b. Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? 
+ Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? 
+ Em hiểu“sừng sững”, “lủng củng” nghĩa là thế nào? 
+ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì? 
* Đoạn 2: 
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? 
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? 
+ Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? 
+ Ý của đoạn 2 là gì? 
* Đoạn 3 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? 
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn , bọn nhện đã hành động như thế nào ? 
+ Em hiểu thế nào là “cuống cuồng” ? 
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ? 
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK . 
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
+ GV có thể cho HS giải nghĩa từng danh hiệu 
- GV kết luận: Tất cả các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ.
- Nội dung chính của đoạn trích này là gì? 
c) Thi đọc diễn cảm 
- Gọi 3HS khá đọc nối tiếp toàn bài. Tìm giọng đọc hay.
- GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc: Từ trong hốc đácó phá hết vòng vây đi không?
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc nhóm đôi. 
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-3HS đọc- cả lớp theo dõi.
-HS đọc nhóm đôi.
-1HS đọc.
- HS lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
-Nhận xét, bổ sung.
Ý 1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
Ý 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện
-1 số HS nêu.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. NX, BS.
Ý 3: Dế Mèn giảng giải, bọn nhện nhận ra lẽ phải
-1 số HS nêu.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS thảo luận và trả lời 
-HS lắng nghe.
-1 số HS nêu.
-3 HS đọc. Cả lớp theo dõi.
-HS lắng nghe.
-Đọc nhóm đôi. Nhận xét
-3 HS thi đọc.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài .
- Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý ?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- HS nghe và thực hiện.
-------- cc õ dd --------
Tiết 5: Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU:
-Sau bài học HS có khả năng:
-Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trính trao đổi chất và nhửng cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
-Nêu được vai tro của cơ quan tuần hoàn trong quá trính trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
-Trình bày đượcsự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá,hô hấp tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thểvà giữa cơ thể với môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
 -Hình 8,9 SGK, Phiếu học tập, Bộ đồ chơi ghép chữ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất?
+ Con người , thực vật, động vật sống được là nhờ những gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
-2 em trả lời .
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Để các em hiểu rõ hơn về quá trình trao đổi chất ở người, cô cùng các em tìm hiểu tiếp qua bài học hôm nay.
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham giavào quá trình trao đổi chất ở người.
- MỤC TIÊU: kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chấtvà những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Cách tiến hành: quan sát và thảo luận theo cặp.
- Chỉ vào từng hình ở trang 8 SGK nói tên, chức năng từng cơ quan.
+Trong số cơ quan ở hình 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài?
GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
GV tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng theo gợi ý sau:
Tên cơ quan
Chức năng
D/ hiệu bên ngoài của q/trình trao đổi chất
Tiêu hoá
Biến đổi thức ăn,nước uống thành các chất dinh dưỡng,ngấm vào máu đi nuôi cơ thể.thải ra phân.
-lấy vào:thức ăn,nước uống.
-thải ra: phân
Hô hấp
Hấp thụ khí ôxyvà thải ra khí các –bo –níc.
-lấy vào:khí ôxi
-thải ra:khí các-bo-nic.
Bài tiết n/ tiểu
Lọc máu,tao thành n/tiểu và thải n/ tiểu ra ngoài.
-thải ra: nước tiểu
- GV kết hợp tranh giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể.
- GVkết luận: Như mục "bạn cần biết".
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người:
- MỤC TIÊU: Trình bày được sự phối hợp hoạt độngcủa các cơ quan tiêu hoá,hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ... m, Đông, Tây trên bản đồ VN.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV nhận xét tuyên dương.
* Liên hệ thực tế:
- Hãy tìm vị trí của thủ đô HàNội trên bản đồ ? Hà Nội nằm ở phía nào của nước ta?
-Tìm vị trí thành phố HCM? ở phía nào của nước ta ?
-GV hướng dẫn thêm cách chỉ khu vực trên bản đồ thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực ,chỉ vào địa điểm thì phải chỉ vảo kí hiệu.
Hoạt động 2: * Xác định đường biên giới. 
MT: HS biết ranh giới của từng khu vực.
TH: Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
a-Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên hình 2 SGK trang 6 ? vì sao em biết ?
b-Điền thông tin vào chỗ trống các nước láng giềng của VN ?
+ Lào ,Cam –pu- chia ở phía ..của VN.
+ Trung Quốc ở phía .của VN.
+ Biển Đông ở phía của VN .
- GV kết lại :
- Em nào tìm vị trí con sông Hồng trên bản đồ ?
- Tìm sông Tiền trên bản đồ ?
* Liên hệ thực tế : Em hãy chỉ vị trí Côn đảo của Bà Rịa Vung Tàu ?
-Hãy tìm vị trí của tỉnh em đang ở ? Nó giáp với những tỉnh nào ?
-HS đọc bài học SGK
-HS nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
- Hoạt động nhóm 4.
-Ghi chép vào phiếu .
-1-2 HS lên chỉ.
- Đại diện nhóm trình bày, NX. 
-2-3 HS trình bày trên bản đồ 
-HS nghe.
- Hoạt động nhóm đôi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-Thảo luận, trình bày chỉ vào bản đồ.
-HS nêu.
-HS lên chỉ trên bản đồ.
-HS trình bày.
-2HS đọc.
3. Củng cố dặn dò:
-Nêu trình tư các bước sử dụng bản đồ ?
-Chỉ các hướng chính trên bản đồ.
-Về nhà xem và CHUẨN BỊ bài Địa lí: “Dãy Hoàng Liên Sơn”.
- HS trả lời. 
-1 HS lên chỉ.
- HS lắng nghe.
-------- cc õ dd --------
Tiết 3: Toán ôn
ÔN LUYỆN CÁC SỐ ĐẾN 100 000 
VÀ BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về Ôn luyện các số đến 100 000 và Biểu thức có chứa một chữ với các dạng toán thực hành như: Thực hiện các phép tính;Tính giá trị của biểu thức; giải toán có lời văn và thực hiện các phép tính với biểu thức có chứa một chữ.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
37526 + 48394 37684 – 69597
9754 x 7 24637 : 7
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
6572 – 572 : 4 = .....................
 = .....................
7401 +3714 x 5 -14327 = ..............................
 = .............................
- Các biểu thức trên có những dấu phép tính nào ?
- Nêu cách thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 3: Bác Lan mua 3 gói bánh, mỗi gói giá 7500 đồng và mua 5 gói kẹo, mỗi gói 4700 đồng. Hỏi bác Lan mua hết tất cả bao nhiêu tiền ?
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT.
+ Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ?
+ Để biết bác Lan mua hết tất cả bao nhiêu tiền ta phải tìm những gì ?
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 4: Dành cho hs khá, giỏi
Tính giá trị của biểu thức: 
m x 76 + m x 23 + m với m = 9
3789 : 3 – n x 356 với n = 2
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 4HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt làm bài.
- 2HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 1HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cả lớp cùng thực hiện .
- 3 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
-------- cc õ dd --------
Tiết 5: Thể dục
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG.
TRÒ CHƠI: “THI XẾP HÀNG NHANH”
I. MỤC TIÊU
- ¤n mét sè kü n¨ng §H§N: Quay ph¶i quay tr¸i, dµn hµng dån hµng đúng với khẩu lệnh. Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng.
- Trß ch¬i: “Thi xÕp hµng nhanh”. Yªu cÇu biÕt cách chơi và tham gia trß ch¬i.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, tranh ¶nh mét sè con vËt.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Néi dung
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc d¹y häc
1. PhÇn më ®Çu (7-8’)
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng:
* Trß ch¬i: “kÕt b¹n”
C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp.
Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi
GV h­íng dÉn HS ch¬i
2. PhÇn c¬ b¶n (20’)
- ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm ®øng nghØ, giËm ch©n t¹i chç - ®øng l¹i.
- GV quan s¸t söa sai
- Dµn hµng ngang, dån hµng
GV lµm mÉu gi¶i thÝch, h­íng dÉn.
* Trß ch¬i: “Thi xÕp hµng nhanh”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
HS tËp theo tæ, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ cña m×nh.
O o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o
 ôGV
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
C¶ líp ch¬i theo ®éi h×nh hµng ngang.
3. PhÇn kÕt thóc:(5 ’)
Yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh
NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc.
Giao bµi vÒ nhµ
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ng­êi th¶ láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u.
HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ.
¤n l¹i c¸c ®éng t¸c §H§N.
-------- cc õ dd --------
Tiết 6: Tiếng Việt ôn
ÔN LUYỆN CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập củng cố về cấu tạo của tiếng 
II. ĐỒ DÙNG 
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 và 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ôn lí thuyết :
+ Hãy nêu các bộ phận của tiếng ?
-GV nhận xét và chốt lại các bộ phận của tiếng .
2, Bài tập :
Bài tập 1:câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng ?
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắn lại chen nhị vàng
-GV nhận xét và củng cố lại cấu tạo của tiếng.
Bài 2: Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng còn lại trong câu tục ngữ trên:
-GV quan sát giúp đỡ hs làm bài.
Bài 3: (Dành cho hs khá, giỏi) Ghi lại các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ dưói đây. Nêu nhận xét về các vần trong từng cặp tiếng ấy.
Con chim chiền chiện
Bay vút, bay cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào
- Chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 4: giải câu đố sau
 Bỏ đuôi thì để mẹ kho
Bỏ đầu để bé mặc cho ấm người
Chắp vào đủ cả đầu đuôi
Thành tên con thú hay chui bắt gà
- Cho hs xung phong giải câu đố.
III,củng cố dặn dò:
- Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo của tiếng.
- Nhận xét tiết học.
Một số hs nêu -nhận xét
-Một hs nêu yêu cầu bài tập 
-cả lớp theo dõi và trả lời 
-2 hs nêu yêu cầu bài tập
-cả lớp làm bài vào vở – 1 em làm vào bảng phụ 
Tiếng
Am đầu
Vần
Thanh
Trong
tr
ong
ngang
đầm
gì
đẹp
bằng
sen
lá
1 em nêu yêu cầu bài tập 
-cả lớp làm bài vào vở ( tương tự bài tập 2)
chiện - mến: vần giống nhau không hoàn toàn
cao – ngào: vần giống nhau hoàn toàn
-hs thảo luận nhóm đôi và giải câu đố.
-Một số hs nêu. ( cá, áo, cáo)
-------- cc õ dd --------
Tiết 7: Ôn tập: Toán ôn
ÔN LUYỆN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và thực hành các dạng toán về biểu thức có chứa một chữ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Lý thuyết
B. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:
M: Nếu a = 5 thì 16 + a x 7 = 16 + 5 x 7 = 16 + 35 = 51
 a) Nếu b = 9 thì 35 – b + 8 = ..............................
Nếu c = 9 thì 19 + 7 x c = ..............................
Nếu d = 9 thì 75 + 72 : d = ..............................
Nếu m = 9 thì (m – 6 ) x 3 = ..............................
- Gọi HS cùng thực hiện mẫu.
- YC cả lớp tự làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét – chữa bài và chốt: Khi thay chữ bằng số thì ta tính được giá trị của biểu thức.
Bài 2: Viết vào ô trống(theo mẫu):
- 1HS nêu yêu cầu.
- Một số HS cùng thực hiện mẫu.
- 4HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bảng và bổ sung.
- Tiến trình như bài 1
A
171 – a - 5
171 – ( a – 5 )
19
171 – 19 – 5 = 247 
35
46
b)
B
1080 : 4 : b
215 x b x 6
3
5
6
Bài 3: Tìm x (theo mẫu) (Dành cho hs khá, giỏi) 
M: (15 + x ) x 7 = 210 a) (12 – x ) x 9 = 72
 15 + x = 210 : 7 .....................................
 15 + x = 30 .....................................
 X = 30 – 15 .....................................
 X = 15 .....................................
b) 147 – (x + 36) = 29 c) x : 9 + 254 = 845
............................................................................................
............................................................................................
- Gọi HS cùng thực hiện mẫu.
- YC hs tự làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét – chữa bài và chốt
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- HS lần lượt nêu các thành phần trong phép tính tìm x.
VD: 15 + x là thừa số chưa biết.
 12 - x là thừa số chưa biết.
X + 36 là số trừ chưa biết.
X : 9 là số hạng chưa biết.
- 4 HS cùng lên bảng thực hiện.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
-------- cc õ dd --------
Tiết 5: Thể dục
ĐỘNG TÁC QUAY SAU. TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
- ¤n cñng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt quay ph¶i quay tr¸i vµ ®i ®Òu. Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng.
- Häc ®éng t¸c quay sau. Yªu cÇu nhËn biÕt ®óng h­íng.
- Trß ch¬i: “Nh¶y ®óng nh¶y nhanh”. Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ,an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
 Néi dung
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc d¹y häc
1. PhÇn më ®Çu (7-8’)
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng:
* Trß ch¬i: “kÕt b¹n”
C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp.
Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi.
GV h­íng dÉn HS ch¬i
2. PhÇn c¬ b¶n (20’)
- ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm ®øng nghØ, giËm ch©n t¹i chç - ®øng l¹i.
- GV quan s¸t söa sai
-Häc ®éng t¸c kü thuËt quay sau.
GV lµm mÉu gi¶i thÝch, h­íng dÉn.
* Trß ch¬i: “Nh¶y®óng nh¶y nhanh”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
HS tËp theo tæ, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ cña m×nh.
C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp.
O o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o
 ôGV
O o o o o o o ª£ £ £ £ £ =
O o o o o o o ª£ £ £ £ £ ?
3. PhÇn kÕt thóc:(5 ’)
Yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh
NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc.
Giao bµi vÒ nhµ
Cñng cè dÆn dß
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ng­êi th¶ láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u.
HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ.
¤n l¹i c¸c ®éng t¸c §H§N.
-------- cc õ dd --------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2_nam_hoc_2012_2013_ban_chuan_kien_thuc.doc