Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho H:

1. Hiểu được tác dụng của câu hỏi nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.

2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản, biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.

II. Đồ dùng dạy học

III. Vở BTTN Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy- học

1/ Giới thiệu bài: Luyện tập

2/ Luyện tập:

- G y/c H mở vở BTTN Tiếng Việt làm BT .

+ H trao đổi nhóm 2 làm bài: Điền dấu chấm hoặc dấu hỏi chấm vào trong ô

 + H trình bày – nhận xét

 + G chấm – nxét.

IV.Củng cố dặn dò:

? Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình?

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Từ ngày 22/11/2010 đến ngày 26/11/2010
Thứ hai ngày 22 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 2: Tập đọc:
Chú đất nung.
I, Mục tiêu:
1, Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai. 
2. Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Giới thiệu bài:
- Gv gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
b/Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn. 
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Đoạn 1: cu chắt, cưỡi ngựa tía, lầu son
- Đoạn2: nắp tráp.
- Đoạn3: sưởi, lùi lại
- G đọc mẫu lần 1.
c, Tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Chúng khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng gì?
- Nêu nội dung bài?
d, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn hs đọc diễn cảm từng đoạn.
- G đọc mẫu lần 2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
? Nêu nội dung bài? (liên hệ)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- 1 H đọc mẫu bài
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H đọc chú giải: kị sĩ, tía, son, 
- H luyện đọc đoạn1.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H đọc chú giải: đoảng 
- H luyện đọc đoạn 2.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H đọc chú giải: chái bếp, đống rấm, hòn rấm.
- H luyện đọc đoạn 3.
- H đọc thầm nhóm 2.
- 1-2 H đọc cả bài
- H lắng nghe.
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son....
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Chú bé đất muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Rèn luyện thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích
- H nêu
- Hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Tiết 8: tiếng việt
ôn luyện từ và câu
Bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho H:
1. Hiểu được tác dụng của câu hỏi nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản, biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
Vở BTTN Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
2/ Luyện tập:
G y/c H mở vở BTTN Tiếng Việt làm BT .
+ H trao đổi nhóm 2 làm bài : Điền dấu chấm hoặc dấu hỏi chấm vào trong ô 
	+ H trình bày – nhận xét 
	+ G chấm – nxét.
IV.Củng cố dặn dò :
? Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình ?
Thứ ba ngày 23 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: Chính tả:
Chiếc áo búp bê.
I, Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn: Chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn, phát âm sai s/x hoặc ât/âc
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ làm bài 3/a
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 28’
a/ Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê.
- Nội dung của đoạn văn là gì?
- Từ khó: phong phanh, loe ra, khuy bấm, nẹp áo.
- Lưu ý hs cách viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống;
a, Tiếng bắt đầu bằng s/x?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài,nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết, đọc các tiếng tìm được.
- Hs chú ý nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn văn.
- Hs nêu nội dung
- H đọc – phân tích – viết bảng con.
- Hs chú ý cách viết tên riêng, viết các từ khó dễ viết sai,...
- Hs chú ý nghe đọc để viết bài.
- Hs soát lỗi, ghi tổng số lỗi.
- Hs tự chữa lỗi trong bài của mình.
- Hs nêu yêu cầu:
- Hs làm bài: 
Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- 1 H làm bảng phụ.
+ Sâu, siêng năng, sung sướng,...
+ Xanh, xa, xấu, xanh biếc,...
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 2: Luyện từ và câu:
Luyện tập về câu hỏi.
I, Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu.
- Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ :5’
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 
2, Dạy học bài mới: 33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Yêu cầu đọc các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
- Chữa bài, nhận xét.
IV, Củng cố, dặn dò:2’
- Dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
- Chuẩn bị bài sau.
HS nờu
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- H làm bài ( N)
- 1 H làm bảng phụ 
- Trình bày - nx
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trước giờ học các em thường làm gì?
+ Bến cảng như thế nào?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2
- Các nhóm trình bày:
+ Ai đọc hay nhất lớp?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định các từ nghi vấn.
+ Có phải – không?
+ Phải không?
+ à?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu, nêu câu đã đặt. ( dãy)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi: a, d.
+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 4: Khoa học:
Một số cách làm sạch nước.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để:
- Kể được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 56,57.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Tỡm hiểu bài. 
HĐ 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước:
- ở gia định và địa phương em đã là sạch nước bằng những cách nào?
- Thông thường có ba cách làm sạch nước:
+ Lọc nước
+ Khử trùng nước
+ Đun sôi nước.
HĐ 2: Thực hành lọc nước:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn hs thực hành:
- Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nước:
+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nước.
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
=> Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được.
HĐ 3: Quy trình sản xuất nước sạch:
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
- Kết luận: quy trình làm sạch nước.
HĐ 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống:
- Nước đã lọc có thể uống ngay được chưa? tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nước.
3, Củng cố, dặn dò:2’
? Có mấy cách làm sạch nước? Tại sao phải làm sạch nước?
- Chuẩn bị bài sau.
HS- Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- Hs nêu các cách làm sạch nước.
- Hs thảo luận nhóm .
- Hs thực hành lọc nước.
- Hs đọc thông tin sgk.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nước để trả lời câu hỏi.
- Phải đun sôi nước.
Thứ tư ngày 24 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: Kể chuyện:
Búp bê của ai?
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể ,nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện, kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê.
2, Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu câu chuyện:
b/ Gv kể chuyện: Búp bê của ai?
- Gv kể chuyện,kết hợp minh hoạ bằng tranh.
c/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
Bài 1: Tìm lời thuyết minh ... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 4: Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ.
I, Mục tiêu: Học xong bài, hs biết
- Trình bày một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Trình bày hiểu biết của em về người dân ở đồng bằng Bắc bộ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
b/Tỡm hiểu bài. 
Hđ 1:Vựa lúa thứ hai của cả nước:
- Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
- Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo?
- Gv nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ.
HĐ 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
- Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào?
- Bảng số liệu:
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
3, Củng cố, dặn dò:2’
? Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nờu
- Hs quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ.
- Hs nêu
 Hs nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, ....
- Rất vất vả, người dân trồng nhiều lúa gạo.
- Hs nêu; gà, vịt, ngan, lơn,...
- Hs trao đổi trong nhóm.
- Hs xem bảng số liệu về nhiệt độ ở đồng bằng Bắc bộ vào các tháng.
- Hs nêu.
- Hs kể tên các loại rau được trồng ở đồng bằng Bắc bộ.
.
Tiết 8: lịch sử và địa lý
ôn tập: bài lịch sử và địa lý Tuần 14
I, Mục tiêu: Củng cố cho H:
* Môn Lịch sử: 
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: 
- Sau nhà Lý là nhà Trần, kinh do vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
* Môn Địa lý.
- Trình bày một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II, Đồ dùng dạy học:
Vở BT Lịch sử, Địa lý
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập
2/ Luyện tập.
Môn lịch sử :
+ Bài 1.2 : H làm bài cá nhân => Hoàn cảnh thành lập của nhà Trần.
+ Bài 3 : H trao đổi nhóm =>Nhà Trần quan tâm việc phát triển nông nghệp, phòng thủ đát nước.
Môn Địa lý :
+ Bài 1.2 : H làm bài cá nhân=> ĐBBB vựa lúa lớn của cả nước.
+ Bài 2 : H trao đổi nhóm  => Quá trình sản xuất lúa gạo.
VI. Củng cố - dặn dò:2’
Thứ sỏu ngày 26 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: Luyện từ và câu:
Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
I, Mục tiêu:
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Nhận biết tác dụng của câu hỏi 
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài – ghi đầu bài: 2’
2, Hướng dẫn nhận xột: 15’
Bài 1: Đọc đoạn văn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú đất nung.
- Tìm câu hỏi trong đoạn văn đối thoại?
Bài 2:
- Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng dùng làm gì?
- Hướng dẫn hs phân tích từng câu hỏi.
Bài 3:
- Câu hỏi: “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” có tác dụng gì?
* Ghi nhớ:
3/ Luyện tập:22’
Bài 1: Các câu hỏi sau dùng để làm gì?
- Yêu cầu hs đọc các câu hỏi.
- Xác định tác dụng của câu hỏi trong mỗi trường hợp.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
+ Tỏ thái độ khen, chê.
+ Khẳng định, phủ định.
+ Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1’
? Câu hỏi được dùng vào những mục đích gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đoạn đối thoại.
- Hs xác định các câu hỏi trong đoạn đối thoại: Sao chú mày nhát thế?
 Nung ấy ạ?
 Chứ sao?
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu câu hỏi của ông Hòn Rấm.
- Các câu hỏi của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi mà dùng để chê cu Đất ( câu hỏi 1) ; dùng để khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Câu hỏi này dùng với mục đích yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu hỏi đã cho.
- Hs nêu mục đích của từng câu hỏi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- H làm vở
- 1 H làm bảng phụ.
- Hs đặt câu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu tình huống có thể dùng câu hỏi với từng mục đích.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 2 : Tập làm văn:
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật ( cái trống trường).
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài:3’
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:35’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/ Phần nhận xét:
Bài 1: Bài văn Cái cối tân.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ mới.
- Bài văn tả cái gì?
- Tìm phần mở bài và kết bài? mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Cách mở bài và kết bài đó giống và khác nhau như thế nào so với mở bài và kết bài trong văn kể chuyện?
- Phần tả cối xay tả theo trình tự như thế nào?
- Gv nói thêm về nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Bài 2:Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
* Phần ghi nhớ:
c/ Luyện tập:
- Đoạn văn tả cái trống.
- Câu văn tả bao quát cái trống ?
- Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả?
- Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- Gv đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho hs nghe.
3, Củng cố, dặn dò:2’
? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn Cái cối tân.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Hs nêu phần mở bài và kết bài.
- Mở bài giống mở bài trực tiếp, kết bài giống kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu: ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- Hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đoạn văn tả cái trống.
- Hs nêu câu văn tả bao quát cái trống .
- Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Từ ngữ tả hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn.
- Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã.
- Hs viết phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn.
.
TIẾT 4: KĨ THUẬT:
THấU MểC XÍCH (T2)
I/Mục tiờu :
 	- HS bieỏt caựch theõu moực xớch vaứ ửựng duùng cuỷa theõu moực xớch.
 	- HS hửựng thuự hoùc theõu.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
 	 -Tranh quy trỡnh theõu moực xớch. 
 	 -Maóu theõu moực xớch ủửụùc theõu trang trớ baống muừi theõu moực xớch.
 	 -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
III/Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kieồm tra baứi cuừ: 3’
Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS.
2.Daùy baứi mụựi:28’
 a)Giụựi thieọu baứi: Theõu moực xớch.
 b)HS thửùc haứnh theõu moực xớch:
 * Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc haứnh theõu moực xớch
 - HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn caực bửụực theõu moực xớch.
 - G nhaọn xeựt vaứ cuỷng coỏ kyừ thuaọt theõu caực bửụực:
 - G nhaộc laùi moọt soỏ ủieồm caàn lửu yự ụỷ tieỏt 1.
 - G neõu yeõu caàu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm vaứ cho HS thửùc haứnh.
 - G quan saựt, uoỏn naộn, chổ daón cho nhửừng HS coứn luựng tuựng hoaởc thao taực chửa ủuựng kyừ thuaọt.
 * Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 - G toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
 - G neõu tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm:
 - G nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:2’
 - Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
- HS neõu ghi nhụự.
- HS laộng nghe.
- HS thửùc haứnh theõu caự nhaõn.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm .
Tiếng việt
ôn: tập làm văn
Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I, Mục tiêu: Củng cố cho H :
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật ( cái trống trường).
II, Đồ dùng dạy học:
Vở BTTN Tiếng Việt
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập.
2/ Luyện tập.
G y/c H mở vở làm BT trong Vở BTTN.
Đề bài : Tả cái bàn học của em trong 6 câu.
H nêu gợi ý – H làm bài – trình bày – nxét.
IV. Củng cố dặn dò :
	? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 14(3).doc