Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - A Ghíp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - A Ghíp

Tiết 2: Tập đọc

Bốn anh tài.

I/Mục tiêu:

-Đọc đúng các từ ngữ, đoạn văn, từ.

Nắm tay, đóng cọc, lấy tai tát nước, móng tay đục máng, cẩu khây.

-Đọc diễn cảm đoạn văn với giọng kể nhanh, ca ngợi tài năng, sức mạnh.lòng nhiệt tình của 4 cậu bé.

-Hiểu các từ ngữ:Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

Hiểu nội dung chuyện phần đầu ca ngợi sức mạnh, tài năng lòng nhiệt thành của 4 anh em Cẩu Khây.

* HS yếu đọc đánh vần từ khó trong bài . Đọc đoạn 1 của bài.

II/Hoạt động dạy- học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - A Ghíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 19
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
29/ 12 2008
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 19
Bốn anh tài
Ki-lô-mét vuông
Tại sao có gió?
Kính trọng và biết ơn người LĐ
30’
50’
45’
35’
30’
Thứ 3
30/ 12/ 2008
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 37
Luyện tập
TTMT:Xem tranh Dân gian VN
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Bác đánh cá và gã hung thần
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
31/ 12/ 2008
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Hình bình hành
Chuyện cổ tích về loài người
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
LT xây dựng mở bài trong bài văn
Học hát bài: Chúc mừng
45’
50’
35’
45’
30’
Thứ 5
1/ 1/ 2009
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 38
Diện tích hình bình hành
Nghe viết: Kim tự tháp Ai Cập
MRVT: Tài năng
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
30’
45’
45’
45’
35’
Thứ 6
2/ 1/ 2009
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
LT xây dựng KB trong bài văn
Nước ta cuối trời Trần
Luyện tập
Đồng bằng Nam Bộ
Tuần 19
35’
50’
40’
35’
30’
 Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008
 Tiết 2: Tập đọc 
Bốn anh tài.
I/Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ ngữ, đoạn văn, từ.
Nắm tay, đóng cọc, lấy tai tát nước, móng tay đục máng, cẩu khây.
-Đọc diễn cảm đoạn văn với giọng kể nhanh, ca ngợi tài năng, sức mạnh.lòng nhiệt tình của 4 cậu bé.
-Hiểu các từ ngữ:Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
Hiểu nội dung chuyện phần đầu ca ngợi sức mạnh, tài năng lòng nhiệt thành của 4 anh em Cẩu Khây.
* HS yếu đọc đánh vần từ khó trong bài . Đọc đoạn 1 của bài.
II/Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động GV
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp tranh SGK.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.Chia đoạn
-Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp .
-Giáo viên đọc mẫu kết hợp quan sát tranh minh hoạ để nhận ra đặc điểm của 4 cậu bé.
- Kết hợp sửa sai, hướng dẫn đọc từ khó.
-Gọi học sinh đọc chú giải.
-GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
Yêu cầu học sinh đọc 6 dòng đầu.
H1: Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng ntn?
H2: SGK
-Yêu cầu học sinh đọc phần còn lại.
H3: SGK
H4: SGK
-Cho học sinh đọc toàn bài và tìm hiểu nội dung chính của chuyện.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi học sinh thi đọc.
-Giáo viên sửa chữa.
+Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
	Hoạt động HS
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn.( 2 lượt)
* HS yếu đọc đoạn 1
-1Học sinh đọc.
Cẩu khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 vò sôi. 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, biết thương dân. Có trí lớn diệt trừ yêu quái.
-Có yêu tinh xuất hiện bắt người và gia súc khiến làng bản tang hoang.Nhiều nơi không còn ai sống sót.
-Cùng 3 người bạn: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, Móng tay đục máng.
-Nắmcọc có nghĩa là dùng tay làm vồ đóng cọc.
ND:Chuyện ca ngợi sức khoẻ, lòng nhiệt tình thương dân của 4 anh em Cẩu khây.
-5 em đọc 5 đoạn .để tìm ra em nào có giọng đọc phù hợp.
-Học sinh cả lớp luyện đọc nhóm 2
- HS thi đọc
-----------------------o0o-------------------------
Tiết 3:	
 Toán
 Ki- lô - mét-vuông
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông. Biết 1Km2 = 1.000.000m2 và ngược lại.
- Biết đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị Km2.
- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, km2.
- GD học sinh lòng yêu thích môn học.
* HS yếu làm được 1 số BT SGK.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc khu rừng.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 , 3/ VBT
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bài
b. Tìm hiểu bài: 
- GV y/c HS hãy tính diện tích cánh đồng với số đo là 1km
- GV giới thiệu: 1km x 1km = 1 km2, km2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km.
+Ki-lô- mét vuông viết tắt là km2
+Đọc là ki-lô - mét vuông.
H: 1km bằng bao nhiêu mét? 
H: Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
H: 1km2 = ? m2.
c. Luyện tập:
Bài 1:Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
- GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm.
Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống:
* HD HS yếu làm bài
- GV nhận xét , ghi điểm
H: Hai đơn vị liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
Bài 3:Bài toán
* HD HS yếu làm bài
- GV nhận xét , ghi điểm
Bài 4:Chọn số đo thích hợp
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
3. Củng cố – dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn vÒ nhµ lµm bµi tËp 2, 3 / VBT
-2HS làm bài
-Lắng nghe
-1km = 1000m.
-1000m x 1000m = 1.000.000m2.
- 1km2 = 1.000.000m2.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi em lµm mét cét.
- HS c¶ líp lµm vµo vë.
+ 921km2	 2000km2	
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
1km2 = 1000000 m2 1m2 = 100 dm2
1.000.000m2 = 1 km2 5km2 = 5000000 m2
32m249dm2=3249dm2 2.000.000m2= 2km2
- ...100 lÇn
- 1HS ®äc ®Ò bµi.
- HS nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt? (dxr).
- 1HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
 Tóm tắt
HCN chiều dài:3km
Chiều rộng: 2km
Diện tích...km?
 §¸p sè: 6 Km2.
 - HS lµm bµi theo nhãm ®«i
+ 40m2
+ 330991km2 
- HS nh¾c l¹i mét sè c¸ch ®æi.
 ----------------o0o----------------
Tiết 4: Khoa học 
Tại sao có gió?
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí tạo thành gió.
-Giải thích tại sao có gió.
-Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do nhiệt độ chênh lệch.
II/Đồ dùng dạy học:
-Đồ dùng thí nghiệm: Đối lưu, nến, diêm, vài que hương,
-Tranh minh hoạ trang 74,75.
III/Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
a.Không khí cần cho sự thở của người, động vật và thực vật như thế nào. cho ví dụ?
b.Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở.
-Nhận xét bài cho điểm.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
H:Khi nào thì chong chóng không quay? 
H:Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm. Làm thế nào để chong chóng quay?
*Nguyên nhân gây ra gió.
GV giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm.
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hướng dẫn sách giáo khoa
Giáo viên quan sát và cho nhận xét.
H:Phần nào của hộp có không khí nóng, tại sao?
H:Phần nào của hộp có không khí lạnh. 
H:Khói bay ra qua ống nào ?
-Giáo viên trình bày lại hiện tượng qua thí nghiệm.
H:Vì sao có sự chuyển độngcủa không khí? 
-Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? 
-Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? 
*Hoạt động 3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Hình vẽ chỉ thời gian nào trong ngày? 
Giáo viên kết luận: Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh nên gió từ biển thổi vào đất liền....
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị chong chóng của các bạn. Dùng tay quay xem chong chóng có chạy hay không.
-Một em cầm chong chóng đứng yên, một em cầm chong chóng chạy.
-Lớp quan sát và trả lưòi câu hỏi:
-Đứng yên không có gió
-Khi gió thổi thì chong chóng quay.
Học sinh là thí nghiệm, 
-Phần không khí bên ống A nóng vì ngọn nến dặt dưới ống A
-ống B
-Khói bay ra từ ống A và bay lên
-Sự chênh lệch của nhiệt độ làm cho không khí chuyển động
-Từ nơi lạnh đến nơi nóng
-Tạo ra gió
-Ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền
	--------------------o0o--------------------------
Tiết 5:	 Đạo đức 
Kính trọng và biết ơn người Lao động( T.1)
I/Mục tiêu:
-Nhận thức vai trò quan trọng của người Lao động.
-Biết bày tỏ lòng biết ơn đối với người lao động.
II/Đồ dìng dạy học.
Một số đồ dùng cho đồ chơi đóng vai.
III/Các hoạt động dạy học 
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b.Bài mới:
+Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện Buổi học đầu tiên, SGK)
-Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện.
-Giáo viên kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao dộng bình thường nhất.
+Hoạt động nhóm đôi:
-.Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên kết luận:
Nông dân, bác sỹ, lái xe ôm, giám đốc công ty, người lao động đạp xích lô, giáo viên, kỹ sư tin học đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay)
Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích gì mà còn thiệt hại cho xã hội.
+Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2.SGK)
-Giáo viên chia nhóm và thảo luận cho mỗi nhóm về một tranh.
. Giáo viên ghi lại theo ba cột.
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
- Giáo viên kết luận.
Giáo viên mời một số học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
4.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-.Học sinh thảo luận.
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi tranh luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày
- 3 HS đọc ghi nhớ
 ----------------------o0o----------------------------
 Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2008
Tiết 1:	Thể dục 
Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác
I/Mục tiêu:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện ở nội dung chính xác.
-Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động.
II/Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Sân trường, Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn nơi tập.
-Dụng cụ: Còi và các dụng cụ liên quan.
III/Nội dung, phương pháp lên lớp:
	 Hoạt động GV
Đ.L
	Hoạt động HS
 1.Phần mở đầu:
-Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Giáo viên nêu cách thực hiện, cho học sinh ôn các động tác đi vượt chướng ngại vật.. Thực hiện 2-3 lần, thực hiện 10-15 m
-Giáo viên chú ý quan sát lớp và yêu cầu học sinh đảm bảo an toàn khi tập luyện
 2.Phần cơ bản
* Trò chơi vận động:
-Giáo viên nêu tên trò chơi
- Khi chạy phải thẳng hướng. Động tác phải nhanh, khéo léo không phạm quy.
Trước khi tập giáo viên nhắc học sinh khởi động các khớp cổ tay, chân
 3.Phần kết thúc.
- HS đứng vỗ tay và hát.
-Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập. Vừa đi vừa hít thở sâu.
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
5’
20’
 5’
x x x x x x
	GV	x x x x x x
x x x x x x
-
x x x x x x
x x x x x x
 x  ... ạy học.
-Chuẩn bị hình minh hoạ 1,2,3,4.
-Sưu tầm một số tranh ảnh thiệt hại do bão gây ra.
-Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy học
	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ.
Hãy giải thích tại sao có gió.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió.
H:Em thường nghe thấy cấp độ gió như thế nào?(Chương trình dự báo thời tiết)
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và đọc thông tin SGK.
-Phát phiếu bài tập và học sinh điền vào đoạn văn miêu tả các cấp độ của gió.
-Gọi học sinh trình bày.
-Các nhóm bổ xung.
KL: Gió có khi thổi nhẹ, có khi thổi mạnh. Gió càng lớn thì càng gây thiệt hại.
Hoạt động 2:Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão.
H:Em hãy nêu các dấu hiệu khi trời sắp có giông.
H;Nêu tác hại do bão gây ra.
-Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
-Gọi học sinh trình bày.
-Nhận xét về sự trình bày của học sinh.
Kết luận:
Các thiệt hại do bão gây ra làm thiệt hại về nhà và cửa.Bão to có lốc còn cuốn bay cửa nhà và con người. Thiệt hại về người và mùa màng. Vì vậy cần phòng chống bão.
4.Củng cố dặn dò
-Từ cấp gió nào trở lên thì gây thiệt hại cho người.
-Nêu cách phòng chống bão mà em biết.
-Khen em trả lời đúng
.-Học mục Bạn cần biết.
	Hoạt động HS
-1-2 HS trả lời
-Học sinh trình bày
a.Cấp 5: Gió khá mạnh.
b.Cấp 9: Gió dữ.
c.Cấp 0: Không có gió.
d.Cấp 2: Gió nhẹ.
e.Cấp 7:Gió to.
f.Cấp 12. Bão lớn.
-Có gió mạnh kèm mây đen, bầu trời nhiều mây đen, đôi khi có gió xoáy
+Học sinh hoạt động N4:
-Học sinh trình bày.
- Trả lời
 -----------------o0o------------------
 Thứ 6 ngày 2 tháng 1 năm 2009
Tiết 1:	Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I/Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về hai kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
-Thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn tả đồ vật.
II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ của học sinh và bút dạ.
III/Hoạt độngdạy học
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ.
Gọi hai em lên đọc đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1:Đọc bài văn và TLCH
Giáo viên mời 1-2 học sinh nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện. Sau đó giáo viên dán lên bảng hai cách kết bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải.
-Giáo viên gọi học sinh nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục câu chuyện mà không bình luận gì hơn.
Bài tập 2: yêu cầu học sinh đọc 4 đề bài.
-Mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng theo bài văn tả đồ vật đã chọn. Giáo viên phát giấy và viết cho nhóm.
-Giáo viên nhận xét.
-Gọi học sinh dán bài lên bảng lớp, đọc đoạn kết cho lớp nhận xét, sửa chữa, chọn những em có cách kết bài hay nhất.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu học sinh viết đoạn kết bài chưa xong, về nhà viết tiếp.
-HS đọc bài tập 1, lớp theo dõi SGK.
-Học sinh đọc thầm: Cái nón, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. 
- HS nêu
-Cả lớp suy nghĩ chọn đề tài miêu tả (Cái thước kẻ, bàn học, cái trống trường)
-Học sinh đọc bài viết.
--------------------o0o------------------------
Tiết 2:	 Lịch sử 
Nước ta cuối thời nhà Trần.
I/Mục tiêu:
-Học sinh nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.
-Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.
-Hiểu được vì sao nhà Trần không thắng được quân Minh xâm lược.
II/Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập cho học sinh.
-Tranh minh hoạ Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
3 em lên bảng trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
+Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời nhà Trần.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6
-Phát phiếu học tập cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu.
-GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
Theo em nhà Trần có đủ trọng trách gánh vác công việc trị vì nước ta hay không?
KL: Giữa thế kỷ thứ XIV nhà Trần bước vào suy yếu, vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc. ..
+Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần.
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa: Trước tình hình đô hộ.
H: Em biết gì về Hồ Quý Ly. 
H: Triều Trần chấm dứt năm nào?
H: Hồ Quý Ly đã tiến hành thay đổi gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn.
H: Theo em việc tước ngôi của Nhà Trần của Hồ Quý Ly đúng hay sai. Vì sao?
Vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh. 
3.Củng cố dặn dò.
-Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của triều đại phong kiến.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hoạt động nhóm.
Đáp án:
a.Ăn chơi sa đoạ.	b.Ngang nhiên vơ vét	c.Vô cùng cực khổ.
d.Nổi dậy đấu tranh.	 E.ChuVăn An.
G.Chăm pa.	H.Nhà Minh.
2.Nhà Trần suy tàn, không đủ gánh vác trị vì đất nước. Cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần.
-Các nhóm đại diện báo cáo.
-Hồ quý Ly là quan đại thần có tài ở thời nhà Trần.
-Năm 1400 nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây đô- Vĩnh lộc-Thanh hoá. Đổi tên là Đại Ngư.
-Hồ Quý Ly đã thay cácquan cao cấp của Nhà Trần bằng những người có tài. Đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. 
-Vì lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi, hưởng lạc, không quan tâm đến phát triển của đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lâm le xâm lược cần có triều đại khác gánh vác giang sơn.
-Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội chưa thu phục được lòng dân.
- 2-3 hs đọc ghi nhớ SGK
	----------------------o0o------------------------
Tiết 3:	Toán 
Luyện tập.
I/Mục tiêu:
-Hình thành công thức tính chu vi của Hình Bình Hành.
-Sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của Hình Bình Hành để giải các bài toán có liên quan.
* HS yếu làm được 1 số BT SGK
II/Đồ dùng dạy học
GV;Bảng thống kê bài tập 2 viết sẵn bảng phụ
III/Hoạt động dạy học:
	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu công thức tính diện tích của Hình Bình Hành.
-Tính diện tích Hình Bình hành với các số đo 
- Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Bài 1:Nêu tên các cặp cạnh đối diện
-Giáo viên vẽ HCN ABCD.
Và Hình bình hành EGHK.
Tứ giác:MNPQ.
-Gọi học sinh lên chỉ, gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.
-H:Các hình nào có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
Có bạn học sinh nói HCN cũng là HBH đúng hay sai. Vì sao?
Bài 2:Viết vào ô trống
-Hãy nêu cách tính D. tích HBH.
* Theo dõi HD HS yếu làm
Bài 3: Muốn tính chu vi của hình ta làm như thế nào?
* Theo dõi HD HS yếu làm
	Hoạt động HS
- HS nêu
-3 em lên bảng.
Hs1: Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện CD. AD//CB
Hs2:HBH EGHK có cạnh EG đối diện KH.
Cạnh GK đối diện EH.
-Hình chữ nhật ABCD
-Hình bình hành MNPQ.
Đúng vì HCN cũng có hai cặp cạnh // và bằng nhau.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
+ 14 x 13 = 182 ( dm2)
-Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Giáo viên vẽ lên bảng HBH ABCD có độ dài AB là a, độ dài cạnh CD là b. Hãy tính chu vị của HBH đó.
-Vì HBH có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của HBH ta cộng hai cạnh rồi nhân với 2.
-Gọi CV của hình bình hành là P em hãy đọc công thức.
-Hãy nêu quy tắc tính chu vi của Hình Bình hành: a,b.
Bài 4: Bài toán
3;Củng cố dặn dò
Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Ta tính như sau:
a+b+a+b
(a+b) x 2
P=(a+b)x2
- (Sách giáo khoa.)
a.P=(8+3) x 2=22 (cm2)
b.P=(10+5) x 2=30 (dm2)
-Học sinh tự làm
 Tóm tắt
HBH có độ dài đáy: 40dm
Chiều cao:25dm
Diện tích......dm?
 Đáp số: 1000dm2
	------------------------o0o-----------------------------
Tiết 4:	Địa lý 
Thành phố Hải phòng.
I/Mục tiêu:
-Biết xác định vị trí của Hải phòng trên bản đồ Việt nam.
-Trình bày những đặc điểm của Thành phố hải phòng.
-Hình thành được đặc điểm của thành phố cảng, trung tâm công nghiệp, đóng tàu
-Có ý thức tìm hiểu được các thành phố cảng.
II/Đồ dùng dạy học:
-Các bản đồ hành chính, giao thông Việt nam.
-Tranh ảnh về Thành phố Hải phòng.
III/Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm hoạt động dựa vào SGK các bản đồ hành chính và giao thông Việt nam. Tranh ảnh theo gợi ý.
-Thành phố Hải phòng nằm ở đâu?
-trả lời câu hỏi theo mục 1 SGK.
-Hải phòng có những đặc điểm ntn để trở thành thành phố cảng.
-Mô tả hoạt động của Thành phố Cảng.
*Hoạt động 2: làm việc cả nhóm:
-So sánh với các ngành công việc khác công nghiệp đóng tàu ở hải phòng có vai trò như thế nào?
-Kể tên các nhà máy đóng tàu ở thành phố Hải phòng.
-Kể tên các sản phẩm đóng tàu của Hải phòng. 
-Giáo viên bổ sung
*Hoạt động 3: làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý.
Hải phòng có những điều kiện ntn để phát triển ngành du lịch
+Giáo viên nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-Cho học sinh đọc phần đóng khung.
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. Giáo viên giúp học sinh hoàn thành câu trả lời.
-Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- Trả lời
-xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch.
Đại diện các nhóm lên phát biểu trước lớp.
- 2-3 HS đọc
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
Tiết 5: SINH HOẠT VĂN HOÁ VĂN NGHỆ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Biết sinh hoạt theo chủ đề “Văn hoá văn nghệ”
2.Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
- Trật tự ra vào lớp, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. - Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy. 
- Học tập tốt. Tham gia các phong trào chào mừng 22/12
-Lớp vẫn duy trì nề nếp.
-Xếp hàng nhanh khẩn trương hơn.
-Tham gia tiếp phong trào nuôi heo đất. Học và làm bài tốt.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
* Tồn: Còn tình trạng vài bạn đi học trễ.
Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn hóa văn nghệ.
-Lớp tham gia văn nghệ: cá nhân, tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Triển khai kế hoạch tuần 20
 - Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
 - Duy trì sĩ số của lớp .
 -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS.
 - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
 - Tiếp tục rèn đọc , tính toán cho HS yếu.
 - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng .
 - Tham gia lao động đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_a_ghip.doc