Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

I - Mục tiêu

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ.

- Các KNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với người lao động.

- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng, biết ơn người lao động.

II- Đồ dùng :

 - SGK, 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

 - Que đúng, sai

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 2 tháng 01 năm 2012
Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG 
I - Mục tiêu 
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Các KNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với người lao động.
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng, biết ơn người lao động. 
II- Đồ dùng :
 - SGK, 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
 - Que đúng, sai
III- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra : 
- GV gọi 2 HS lên bảng nêu tình huống .
- GV nhận xét – tuyên dương
2/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
Hoạt động1: Làm việc cả lớp :
GV đọc truyện (hoặc kể chuyện)
Yêu cầu HS trả lời câu dõi SGK .
- Vì sao các bạn cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố, mẹ mình?
- Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì ?
GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Em thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi 
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Người lao động:
+ Những người không phải là người lao động.
- GV kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh .
GV ghi lại trên bảng theo 3 cột:
GV nhận xét - kết luận
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3)
GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS dùng bảng đúng, sai để thực hiện
GV kết luận nêu ý đúng :
4/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- HS lên bảng nêu
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nhắc lại tựa.
- HS đọc truyện SGK
- HS trả lời 2 câu hỏi - Cả lớp nhận xét.
- Vì các bạn ấy nghĩ rằng bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề khác.
 - Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ không cười bạn Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, cần được tôn vinh, sau đó nói rõ ý mình cho các bạn cùng hiểu và xin lỗi bạn Hà.
- HS trả lời + nêu ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu bài, thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện từng nhóm trình bày .
+ Người LĐ là nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm,  đều người LĐ trí óc hoặc chân tay
+ Những người không phải là người LĐ người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ em  không mang lại lợi ích mà còn có hại cho xã hội.
- Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm trình bày- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
- HS dùng que đúng, sai
- Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. 
- Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người 
Lao động .
Luyện:Tập đọc: BỐN ANH TÀI
I Mục tiêu:Củng cố với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng , sức khỏe của bốn cậu bé .
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây . 
- GD kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm
 - GD các em có tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra : 
 - GV kiểm tra SGK, vở của HS cho HK 
2/ Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
HĐ1: HD luyện đọc:
HSY: Đọc 1-2 đoạn
_Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? 
sửa lỗi phát âm
HSTB: Đọc 2-3 đoạn
- Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? 
Nhận xét ghi điểm.
HSKG: Đọc cả bài
Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi
-Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? 
- Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì ?
 Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho các em
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
_ Nêu nội dung bài ?
4. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt. 
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- HS mở SGK nêu tên 5 chủ điểm 
- 3hs trình bày.
- 5 em đọc
- Về sức khoẻ : nhỏ người . . . . mười tám. 
- Về tài năng : 15 tuổi đã . . . . . . yêu tin. 
- 6-7 em đọc.
- Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng 3 người bạn . 
- Câu truyện ca ngợi . . . . . . . Cẩu Khây.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS bình bầu nhóm đọc hay 
Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây 
Luyện Toán: KI LÔ MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết ki –lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2ø sang m2 và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh chụp cánh đồng khu rừng hoặc mặt hồ . 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra : 
2- Bài mới :
a. Giới thiệu bài - Ghi đề : Ki-lô-mét vuông 
-ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét.
- Ki-lô-met vuông viết tắt là km2. Đọc là ki-lô-mét vuông.
+ 1 ki-lô-mét bằng bao nhiêu mét?
+ Vậy 1 km2 bằng bao nhiêu m2 ? 
 Ghi bảng : 1 km2 = 1 000 000 m2
2. Thực hành 
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Y/C HS đọc kỹ từng câu của bài và tự làm bài . Sau đó cho HS trình bày kết quả.
+Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Cho HS nhận xét. GV Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3:
Cho học sinh yêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học . dặn HS xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .
+ HS đọc và viết đơn vị diện tích km2
+ Nêu yêu cầu của bài 
+ HS làm bài và trình bày.
+ Kết quả:
 921 km2 ; 2090 km2
+ HS nhận xét 
Nêu yêu cầu của bài 
9m2 = 900dm2 
3 000 000 m2 = 3 km2
HS nhận xét bài làm của bạn.
Nêu yêu cầu của bài 
Diện tích khu rừng là: 
5 x 2 = 10 ( km2 )
Đáp số : 10 km2 
HS nhận xét.
-Nêu yêu cầu của bài.
a.Chọn diện tích lớp học bằng 4dm2
b.Chọn diện tích........bằng 921 km2
HS nhận xét.
Mĩ thuật : Bài 19: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I.Mục tiêu
-HS nhận biết làm quen với tranh vẽ của tranh dân gian
-HS Nhận biết vẽ đẹp của tranh thông qua bố cục và cách vẽ màu sắc trên tranh; 
- Yêu mên tranh dân gian
II. Đồ dùng:
GV chuẩn bị
 - SGK,SGV 
HS chuẩn bị: 
- SGK,- Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ :
III- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu Bài
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam.
Cho HS đọc SGK
- Em hãy kể tên một số bức tranh dân gian Việt Nam mà em biết ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh 
Cho HS xem tranh
- Tranh vẽ những gì ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
-Hình ảnh chính thường vẽ như thế nào?
Hoạt động 3: Tốm tắt kết luận:
- Hệ thống lại nội dung
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò học sinh
HS quan sát tranh,trá lời câu hỏi
-Học sinh nhận xét tranh và ghi cảm nhận của mình
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chuyên đổi được cá số đo diện tích.
- Đọc được các thông tin trên biểu đồ.
- HS làm bài tập 1; 3b; 5. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II. Chuẩn bị : 
 SGK, Vở , Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
I. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra : Ki – lô – mét vuông
- Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: 
Viết số thích hợp vào ô trống 
7 m2 = dm2 5m217dm2 =.dm2
5km2 = m2 18m2 = dm2
- GV nhận xét –ghi điểm 
III. Giảng bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi đề : Luyện tập 
2. Hướng dẫn luyện tập:
FBài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
FBài 3b: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
( Bổ sung : Diện tích thủ đô HÀ Nội năm 2009 : 3 324, 92 km2. )
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
FBài 5 : 
- 1HS đọc đề bài.
- Gv treo biểu đồ mật độ dân số. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Gv chốt: 
- Yêu cầu HS thực hiện sửa bài nếu sai.
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
 4- Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài:
530 dm2 = 53 000 cm2 
84 600cm2 = 846 dm2
10 km2 = 10 000 000 m2
13 dm229cm2 = 1 329 cm2
300dm2 = 3m2 ; 9 000 000m2 = 9 km2
- HS nhận xét bài làm của bạn 
-Nêu yêu cầu của bài 
b-Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất, Thành phố Đà Nẵng có diện tích bé nhất.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toán.
- HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS trình bày trước lớp.
a)Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số ở thành phố hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? 
I -Mục tiêu :
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN )trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ .
 - Nhận biết được câu kể ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu ( BT 1 , mục III ) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẳn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT 2 , BT 3 )
II -Đồ dùng : - Bảng phụ ghi: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.
Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét; đoạn văn ở BT1( phần BT)
III - Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra : 
- GV trả bài kiểm tra - nhận xét .
2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài 
 a) Nhận xét :
- GV gọi HS đọc đoạn văn va øtrả lời câu hỏi .
- GV gọi HS trả lời .
- Câu a : Các câu kể trong đoạn văn .
- GV nhận xét, chốt ý đúng .
- Câu b : Xác định chủ ngữ trong câu .
- Câu c : Nêu ý nghĩa của chủ ngữ ?
- Chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành?
 b) Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV: Giải thích nội dung ghi nhớ.
 c) Luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở nháp.
- GV cùng HS nhận xét - chốt ý đúng.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu mỗi em tự đặt câu hỏi với các từ ngữ đã ch ... à độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành ) 
3. HĐ2:Thực hành 
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao .
Bài 2 : ( HS làm thêm )
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
* Chấm và chữa bài.
Củng cố cách tính diện tích hình bình hành.
4 -Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- Chiều cao bằng chiều rộng, cạnh đáy bằng chiều dài.
+ Lấy chiều cao nhân với cạnh đáy.
- HS nhẩm học thuộc công thức tính diện tích HBH.
- Nêu yêu cầu của bài 
+ Hình bình hành thứ nhất có diện tích là 
 4 x 4 = 16 ( cm2 )
HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nêu yêu cầu của bài 
 KQ: 108 cm2 
 a, Diện tích mảnh bìa là :
 14 x 7 = 98 ( cm2)
 Đáp số : 98cm2 
- HS nhận xét bài làm của bạn
Luyện :Khoa học: GIÓ NHẸ,GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết một số tác hại của bão :Thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
 + Theo dõi bản tin thời tiết
 + Cấm biển .Tàu thuyền không ra khơi.
 + Đến nơi ẩn trú an toàn.
BVMT:Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nhằm hạn chế bão. ( liên hệ)
-KNS:-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. ( liên hệ )
II - Chuẩn bị:
- Phiếu học tập .
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III -Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra : Tại sao có gió ?
- GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi:
+ Nêu nguyên nhân gay ra gió.
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
GV nhận xét ghi điểm
3 - Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
Tìm hiểu về một số cấp gió
+ Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão.
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Trò chơi ghép chữ vào hình
+ Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
Hoạt động 2:Hoàn thành bài tập
+ Chấm và chữ bài.
Củngcố - Dặn dò : 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGKä
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
+ Những dấu hiệu đặc trưng cho bão : gió lớn, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái,
+ Tác hại: thiệt hại về người và của. Cách phòng chống bão: theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn,
- Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
 Thứ sáu ngày 6 tháng1 năm 2012
Luyện TV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG 
 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I -Mục tiêu : Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng , không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật 
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật . 
- GDHS yêu thích học TV
II- Đồ dùng
 III -Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: HS hoàn thànhBT ở VBT.
HS làm GV đi giúp đỡ HS còn chậm.
- NHận xét, chữa bài.
HĐ2: GV ra thêm bài Hs làm.
Bài1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi bên dưới: 
Xình xịch xình xịch Lúa đang cơn khát
Máy đã nổ rồi Buồn thỉu buồn thiu
Trắng xoá nước cười Bỗng lúa cười reo
Bọt tung trắng xoá. Vui như ngày hội
Nước từ mương dưới Lúa xanh phơi phới
Dốc ngược đồng cao Chào bác máy bơm
Nước đổ ào ào Máy càng khoẻ hơn
Máy bơm tài thật Nước tuôn rào rạt.
 a. Có thể kết thúc bài thơ ở khổ thứ 3 không?
b. Khổ thơ thứ 4là kết bài kiểu gì?
Bài 2: Viết 2 kiểu kết bài cho bài văn tả cái cặp sách theo gợi ý sau:
a. Kết bài không mở rộng: 
b. Kết bài mở rộng: Nêu nhận xét, cảm nghĩ( trong cặp vừa chứa bách khoa tri thức - những quyển sách, vừa đầy đủ phương tiện sinh hoạt ...) 
 - GV nhận xét, chữa bài.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét – tuyên dương
3/ Củng cố dặn dò :
Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào?
GV nhận xét tiết học
Bài1:
a.Có thể được. 
b. Kết bài mở rộng.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc bài trước lớp 
- HS bình chọn bài viết kết bài hay nhất.
LuyệnToán	LUYỆN TẬP
I -Mục tiêu: 
- Củng cố đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
- HS làm bài tập 1; 2; 3a. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II – Đồ dùng
III - Các hoạt động dạy học: Bảng phụ
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra: Diện tích hình bình hành
- Y/c HS làm bài tập:
+ Nêu quy tắc tính diện tích của hình bình hành và thực hiện tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau :
a. Độï dài đáy là 70 cm, chiều cao là 3 dm 
b. Độ dài đáy là 10 m, chiều cao là 200 m
2 -Bài mới :
a.. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài.
 - Y/c HS làm bài.
-Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
FBài 2 : - Cho HS yêu cầu của bài.
 - Y/c HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
FBài 3a : - Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài.
+ Chấm chữa bài
* Củng cố cách tính chiều cao, cạnh đáy hình bình hành.
Bài 4 : ( HS khá giỏi)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
 - Y/c HS làm bài
+ Chấm chữa bài
* Củng cố cách tính S hình BH,và S hình CN .
3 -Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con 
- 1 HS nêu . 
Hình 1
- HS nhận xét. 
- 1 HS nêu. 
- HS làm bài và trình bày:
 + 20 ( cm)
 + 16 ( cm)
 + 16 ( cm)
 + 18( cm)
- HS nhận xét. 
-1 HS nêu.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài:
 Diện tích hình chữ nhât là:
 4 x 3 = 12 ( cm 2)
 Diện tích hình BH là:
4 x 3 = 12 ( cm 2)
 Diện tích hình H:
 12 + 12 = 24 ( cm 2) Đáp số : 24 cm2
Thể dục:	ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
 TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. 
 -Trò chơi: “Thăng bằng ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau. 
 -GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện. 
 -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. 
 -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. 
 -Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV. 
 -GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định. GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an tồn trong luyện tập. 
b) Trò chơi : “Học trò chơi thăng bằng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV hướng dẫn cách chơi: 
Chuẩn bị: Trên sân tập vẽ 4 – 5 vòng tròn có đường kính 1 , 2 m. 
 Chú ý : GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực. 
 -GV nên hướng dẫn HS trước khi chơi cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng. 
 -GV tổ chức cho HS chơi dưới hình thức thi đua từng cặp và phân công trọng tài cho từng đôi chơi còn GV điều khiển chung và làm tổng trọng tài cuộc chơi. 
 -Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Về nhà ôn lại bài, xem bài tiếp theo. 
 -GV hô giải tán.
Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
 -Trò chơi : “Chui qua hầm ” hoặc trò chơi HS yêu thích.
 -Cả lớp liên hòan các động tác trên theo lệnh của GV. 
 * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 
Cách chơi: Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua. Từng đôi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô địch của lớ.p 
 -HS đi theo hàng dọc thành vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa thả lỏng vừa hít thở sâu.
-HS hô “khỏe”.
Ngoài giờ lên lớp : TIỂU PHẨM “MỒNG MỘT TẾT”
I - Mục tiêu hoạt động :
- Thông qua tiểu phẩm “Mồng một tết ” HS hiểu mồng một tết là ngày con cháu “chúc thọ ” ông bà, đó là phong tục tập quán có từ lâu đời của người Việt Nam .
- HS có ý tghức gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
II- Quy mô hoạt động :
Tổ chức theo quy mô lớp 
III- Tài liêu phương tiện :
Kịch bản “Mồng một tết ”
- Tranh ảnh quang cảnh tết;
Ảnh chụp ngày mồng một tết con cháu chúc ông bà , cah mẹ của gia ddinhf HS 
IV- Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị 
- Giáo viên nghiên cứu trước kịch bản , sửa chữa bổ sung cho phù hợp với thực tết địa phương 
- Lựa chọn một số HS có khả năng diễn xuất tốt,cung cấp kịch bản, phân vai và HD cho các em tập tiểu phẩm 
- HS luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết .
Bước 2 : Trình diện tiểu phẩm 
HS xem các bạn trong nhóm kịch trình bày tiểu phẩm .
Bước 3 : Thảo luận lớp 
Sau khi tiểu phẩm kết thúc . GV tổ chúc HS thảo luận theo các câu hỏi :
- Chiều mồng một tết , cả nhà thiện an đến nhà ông bà để làm gì ? 
- Vì sao Thiện An định không đi cùng Bố mẹ?
- Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng một tết?
- Qua tiểu phẩm trên các em có thể rút ra được điều gì ?
- GV : kết luận : Tết nguyên đán là dịp để các thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ , vui vầy, xum họp .Đó là thời gia bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau . Người xưa có câu “mồng một tết nhà cha” Cô tin các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho người thân yêu trong ngày xum họp mừng xuân mới .

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 19 4 chieu 2 sang.doc