Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - GV: Trần Thị Anh Thi

Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - GV: Trần Thị Anh Thi

Tập đọc (Tiết 39) : BỐN ANH TÀI

I/ Mục tiêu:

1. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

2. Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III/ Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 4 HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời trong SGK

- Nhận xét cho điểm HS

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải

- Gọi 2 HS đọc toàn bài

b. Tìm hiểu bài :- Yêu cầu HS đọc thầm bài

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - GV: Trần Thị Anh Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc (Tiết 39) : BỐN ANH TÀI 
I/ Mục tiêu:
1. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
2. Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc tồn bài 
b. Tìm hiểu bài :- Yêu cầu HS đọc thầm bài 
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
+ Yêu tinh thì cĩ phép thuật gì đặc biệt? 
+ Y/c HS thuật lại cuộc chiến của bốn anh em chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
c. Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ cĩ đoạn văn cần đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ cĩ ghi sẵn đoạn văn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Câu Khây
- GV đọc mẫu, sau đĩ cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân
- GV nhắc các em cĩ thể chọn luyện đọc đoạn mà em thích nhất trong bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích 
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe 
- 4 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc tồn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sĩt để chăn bị cho nĩ. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ 
+ Liền giục bốn anh em chạy trốn 
+ Yêu tinh cĩ thể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng, làng mạc
+ 2 đến 3 nhĩm trình bày trước nhĩm. Các nhĩm bổ sung cho đủ ý trong SGK
+ Vì anh em Cẩu Khây cĩ sức khoẻ và tài năng phi thường 
+ Vì biết đồn kết và đồng tâm hiệp lực
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đĩ tự luyện đọc 
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm 
- 5 đến 7 HS thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- HS đọc lại cả bài và nêu lại ý chính của bài 
 Chính tả (Tiết 20) : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT do GT soạn.
 II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b ; BT3a hay 3b 
 - Tranh minh hoạ lại truyện ở BT(3) – SGK, VBT tiếng việt 4, tập 2
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc, cả lớp viết vào vở nháp 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn Cha đẻ của chiếc xe đạp trong SGK
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp 
+ Phát minh của Đân - lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại khỏ thơ, cả lớp đọc thầm để thuộc khổ thơ tại lớp 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Cho HS quan sát hình minh hoạ và giảng 
- Y/c HS tư làm bài 
- Gọi HS nhạn xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào ?
b) Tiến hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học, y/c HS nhớ 2 truyện kể lại cho người thân nghe 
- Dặn những HS hay viết sai chính tả về nhà viết lại lần nữa những từ ngữ đã được ơn luyện ở BT(2), (3)
- HS viết và đọc 
- Lắng nghe
- Theo dõi GV đọc sau đĩ 2 HS đọc lại 
+ Được làm bằng gỗ, nẹp sắt 
+ Một hơm ơng suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đĩ ơng nghĩ cách ơng cuơng ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắc 
+ Được đăng kí chính thức vào năm 1880
+ Đân - lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng lớp HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- HS chữa bài vào vở 
- 3 HS nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
- Chữa bài vào vở 
- Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến tốt mồ hơi nhưng khơng phải cho người sốt vé mà để xem mình định xuống ga nào 
Luyện từ và câu (Tiết 39) : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được 
- Viết được đoạn văn cĩ dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1, 2 
- Bút dạ và 2 – 3 tờ giấy trắng để 2 – 3 HS làm BT3
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp (gợi ý viết đoạn văn – BT2)
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu cĩ)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 
+ Đặt 2 câu cĩ chứa tiếng “tài” 
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ nêu và giải thích 1 câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người 
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới: (28’)
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và đoạn văn của bài 
- Y/c HS tìm các câu kể 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hỏi:
+ Cơng việc trực nhật của lớp các em thường làm những cơng việc gì?
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho HS 
- Y/c các HS viết bài vào giấy và dán bài lên bảng
- Nhận xét kết luận những đoạn văn hay, đúng yêu cầu
- Gọi 1 số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
2. Củng cố dặn dị: (2')
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm theo y/c 
- 3 HS đứng tại chỗ thực hiện y/c 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? 
- Nhận xét chữa bài cho bạn 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét chữa bài 
- Chữa bài
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Chúng em thường: lau bảng, quét lớp kê bàn ghế, lau cửa sổ, đổ rác 
- HS thực hành viết đoạn văn
- Nhận xét chữa bài 
- Lắng nghe
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn của mình 
Kể chuyện (Tiết 20) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC 
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về một người cĩ tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về những người cĩ tài: Truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi 
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật 	+ Mở đầu câu chuyện
+ Diễn biến câu chuyện 	+ Kết thúc câu chuyện
+ Trao đổi cùng các bạn về nội ý nghĩa câu chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh bài KC: + Nội dung câu chuyện 	
+ Cách kể 	+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng y/c tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
2. Bài mới: (28’)
2.1 Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu những chuyện mình đã mang tới lớp 
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe hoặc được học, nguời cĩ tài 
- Hỏi: Những người ntn thì được mọi người cơng nhận là người cĩ tài? 
+ Lấy ví dụ một số người được gọi là người cĩ tài 
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Y/c HS thiệu nhận vật mình kể 
- Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá 
b) Kể chuyện trong nhĩm 
- Chia HS thành nhĩm nhỏ mỗi nhĩm gồm 4 HS 
- GV đi giúp đỡ từng nhĩm. Y/c HS kể theo đúng trình tự mục 3
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Bình chọn: Bạn nào cĩ câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
2. Củng cố đặn dị: (2')
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS nĩi tiếp nhau đọc từng mục của phần gợi ý 
- Cĩ tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn người 
+ Lê Quý Đơn, Ác-si-mét, Cao Bá Quát, 
+ HS trả lời
- 3 đến 5 em giới thiệu trước lớp 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
- 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí
- HS thi kể 
- Gọi bạn khác nhận xét
- Bình chọn
Tập đọc (Tiết 40) : TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND : Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh trống đồng trong SGK phĩng to (nếu cĩ) 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc
2. Bài mới: (28’)
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc 
- Y/c HS mở SGGK trang 17, sau đĩ gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS tìm hiểu về nghĩa các từ khĩ được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đặt câu với từ: chính đáng, hoa văn, nhân bản 
- Gọi HS đọc tồn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọ ... nh
3. Củng cố dặn dị: (2')
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS ở nhà luơn cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cơ nêu
- Lắng nghe
- HS quan sát hình và trả lời 
- Những hình nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch:
+ Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
- Lắng nghe 
- Chia nhĩm 4 HS và hoạt động theo yêu cầu 
- Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh bức tranh cĩ ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thức tế cuộc sống 
- 3 đến 5 nhĩm trình bày 
Kĩ thuật (Tiết 20): VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA (1 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết đặc điểm, tác dụng của một sốvật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
 -Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hố học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình cĩ vịi hoa sen, bình xịt nước.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
 -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.
 +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
 +Ở gia đình em thường bĩn những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
 +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sĩc rau,hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
 * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
 +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 +Cuốc được dùng để làm gì ?
 * Dầm xới:
 + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
 +Dầm xới được dùng để làm gì ?
 * Cào: cĩ hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
 -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
 + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
 * Vồ đập đất: 
 -Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
 +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
 * Bình tưới nước: cĩ hai loại: Bình cĩ vịi hoa sen, bình xịt nước.
 +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 +Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
 -GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an tồn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
 -GV bổ sung : Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng cơng cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp cơng việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
 -GV tĩm tắt nội dung chính. 
 3. Nhận xét- dặn dị:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 20 ) : ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Tìm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Viết đoạn văn sử dụng câu kể Ai làm gì?.
-Mở rộng vốn từ: Tài năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết luyện.
*Hướng dẫn luyện tập
* Hoạt động 1: Ơn tập câu kể Ai làm gì?
 1/Đâu là bộ phận chủ ngữ của câu “ Chim đậu chen nhau trắng xố trên những đầu cây mắm, cây chà là”?
 a.Chim b.Chim đậu
 c.Chim đậu chen nhau d.Cây mắm, cây chà là
2/ Viết tiếp vào chỗ trống để thành câu cĩ mơ hình Ai làm gì?
 a/ Cả lớp em 
b/ Đêm giao thừa, cả nhà em 
* Hoạt động 2: Ơn MRVT: Tài năng 
Bài 1: Cho các từ sau:
Tài giỏi, tài ba, tài liệu, tài chính, tài khoản, tài đức,tài trí, tài sản, trọng tài, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, đề tài, gia tài, tiền tài, tài hoa, tài tử, tài nguyên.
 Xếp các từ sau thành hai loại:
a. Tài cĩ nghĩa là “năng lực cao”
b. Tài khơng cĩ nghĩa là “năng lực cao”
Bài 2:Đặt câu với một trong các thành ngữ sau:
a) Tài hèn đức mọn.
b) Tài cao đức trọn.
c) Tài cao học rộng.
*Hoạt động 3:Dành cho học sinh khá, giỏi
Bài 1:Viết một đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu nĩi về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào ngày nghỉ cuối tuần.
* Đối với học sinh trung bình, các em cĩ thể viết một số câu.
* 3. Củng cố - Dặn dị: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn: Về nhà ơn luyện thêm.
- HS lắng nghe.
-HS viết vào b/c và nêu
-HS trả lời.
-HS làm vở.
- HS làm vào vở.
-HS lắng nghe, thực hiện 
Tiếng Việt Tự học (Tuần 20): ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
 - Ơn về câu kể Ai làm gì?
 - Ơn mở rơng vốn từ Sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học.
* Hoạt động1: Ơn tập câu kể Ai làm gì?.
Bài 1: Đoạn văn sau cĩ mấy câu kể Ai làm gì? 
 Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ơng năm ngối. Hơm đĩ, bà ngoại sang chơi nhà em. Mẹ nấu chè hạt sen. Bà ăn, tấm tắc khen ngon. Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gĩi trà mạn ướp sen thơm phức.
a. 2 câu b. 3 câu
c. 4 câu d. 5 câu
* Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? trên
+Hoạt động 2: Ơn MRVT: Sức khoẻ.
1. Những hoạt động nào làm cho con người khoẻ mạnh?
a. tập thể dục b. chơi bĩng chuyền 
c. bơi d.nghỉ mát 
e. nhảy dây g. khiêu vũ
h. uống rượu, bia i. xem đá bĩng qua đêm
2. Các từ ngữ nào nĩi về vẻ bên ngồi của một người khoẻ mạnh?
a. rắn rỏi b. săn chắc c. mảnh khảnh
d. xương xương e.lực lưỡng g. vạm vỡ
h. lêu đêu i. cường tráng
3. Hãy xếp 30 từ sau thành hai nhĩm:
Vạm vỡ, lực lưỡng, tập thể dục, tập luyện, đi bộ, cân đối, rắn rỏi, chơi thể thoa, đá bĩng, chạy, rắn chắc, săn sĩc, chơi bĩng chuyền, chơi cầu lơng, nhảy dây, nhảy ngựa, chắc nịch, cường tráng, nhảy xa, nhảy cao, đá cầu, cầu trượt, dẻo dai, nhanh nhẹn, chơi bĩng, nghỉ mát, du lịch, an dưỡng, nghỉ ngơi, đấu cờ.
4. Dành cho học sinh khá, giỏi:
 Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một người khoe mạnh.
* Đối với học sinh trung bình, các em cĩ thể viết hai câu.
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị : 
- Nhận xét tiết học.- Ơn lại nội dung đã được luyện.
- HS lắng nghe.
-HS làm vào bảng con.
-HS làm bài ở vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Bài 3: HS đọc và dựa vào nghĩa để phân nhĩm từ:
*Nhĩm 1: Từ ngữ chỉ hoạt động cĩ lợi cho sức khỏe
Tập thể dục, tập luyện, đi bộ, chơi thể thao, đá bĩng, chạy, chơi bĩng chuyền, chơi cầu lơng, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảy xa, nhảy cao, đấu vật, cầu trượt, chơi bĩng, nghỉ mát, du lịch, an dưỡng, nghỉ ngơi, đấu cờ.
*Nhĩm 2: Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh
Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.
Tốn Tăng cường (Tuần 20) : LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ VÀ PHÉP
 CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Yêu cầu:
Củng cố kiến thức đã học về phân số và phép chia số tự nhiên
Làm được các bài tốn về phân số và phép chia số tự nhiên
Giáo dục cho HS cĩ ý thức trong khi làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
*Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
 * Đọc các phân số sau:
 - 
* Bài 2: Viết các phân số sau.
+ Năm phần mười lăm.
+ Mười chín phần hai mươi lăm.
 + Ba trăm hai mươi bảy nghìn tám trăm sáu mươi phần nghìn.
* Bài 3: Trong các phân số sau phân số nào bé hơn 1, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bằng 1?: 
* Bài 4: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 
 8: 11 1: 7 3:3
 4:9 17 :9 205 :189
* Bài 5: Mỗi đoạn thẳng dưới đây được chia thành các phần cĩ độ dài bằng nhau. Viết phân số thích hợp và phần đã chia đoạn.
A B C D G H
i i i i i i i
M N P O
 i i i i i i i 
 + Dựa và hai hình vẽ trên em hay cho biết những điểm nào nằm giữa hai đoạn thẳng, nằm chính giữa hai đoạn thẳng.
 *Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương nhắc nhở.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tốn.
- HS làm miệng
- HS viết 
- Các phân số 
<1 là: 
>1 là: 
=1 là: 
- HS lên bảng viết.
Tốn Tự học (Tuần 20) : LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Yêu cầu:
 - Nắm được tính chất cơ bản của phân số và nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) ; 
 ; 
 ; 
b) ; 
*Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 
b) 
*Bài 3: Viết 3 phân số bằng các phân số sau:
- GV nhận xét và tổng kết.
*Bài 1: HS lên bảng viết.
*Bài 2: HS lên bảng viết.
*Bài 3: HS lên bảng viết.
Tốn Tự học (Tuần 20) : LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT PHÂN SỐ
I. Yêu cầu:
- Củng cố kiến thức đã học về phân số, phân số và phép chia số tự nhiên
- Học sinh viết được phân số và viết được thương của một phép chia dưới dạng phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
* Hoạt động 1: Cho học sinh làm các bài tập sau:
 Bài tập 1: Viết các phân số sau.
Ba phần trăm; Sáu phần bảy 
Một phần hai; Chín phần mười
 Bài tập 2: Đọc các phân số sau: 
 Bài tập 3: Một vịi nước chảy trong chín giờ thì đầy bể. Vậy trong 1 giờ, 5 vịi nước chảy được bao nhiêu phần bể?
 Bài tập 4: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
	7 : 5 ; 8 : 9 ; 35 : 91 ; 5: 2004
 Bài tập 5: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số cĩ mẫu số bằng 3:
; 5 ; 13 ; 25 ; 2005
- Gọi HS lên bảng làm bài tập. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở.
- Về nhà học bài và làm các bài tập tương tự.
*Bài 1: HS lên bảng viết
*Bài 2: HS đọc các phân số.
*Bài 3: HS lên bảng giải.
Giải:
Trong 1 giờ thì vịi nước đĩ chảy được bể
Trong 5 giờ thì vịi nước đĩ chảy được bể
*Bài 4: HS lên bảng viết
*Bài 5: Học sinh lên bảng viết
Dưới lớp làm bài vào vở (Riêng phần ơn bài tập 
cũ giáo viên cho HS làm bài vào bảng con.)
Lĩp nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docsoan tuan 20.doc