Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm 2010-2011 (Tích hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm 2010-2011 (Tích hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

ĐẠO ĐỨC

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2 )

(TÍCH HỢP KNS)

I. MỤC TIÊU

-Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động

-Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Đóng vai

-Nói cách khác

-Thảo luận nhóm

-Xử lí tình huống

IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV: -SGK

HS : - SGK

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động

2. KTBC: Kính trọng, biết ơn người lao động (t1)

-Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.

-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?

3. Dạy bài mới

 

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm 2010-2011 (Tích hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (tt)
(TÍCH HỢP KNS)
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân 
-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Trải nghiệm
-Đĩng vai
IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Chuyện cổ tích về lồi người 
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giíi thiƯu bµi 
2. H­íng dÉn HS luyƯn ®äc
-Cho HS đọc trước một lần
-HS chia đoạn
-Gọi HS đọc chú giải kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc từ khĩ
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Vài HS đọc đoạn trước lớp
-GV đọc tồn bài
3. T×m hiĨu bµi 
1. Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? 
-Yêu tinh cĩ phép thuật gì đặc biệt? 
Trình bày ý kiến cá nhân
2. Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh?
3. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
4. Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
-Hãy nêu nội dung của bài
-GV tổng hợp
Trải nghiệm
-Anh em Cẩu Khây tuy nhỏ nhưng đã cĩ tấ, lịng hiệp nghĩa giúp đỡ dân làng. Ở tuổi các em, ở nhà các em cĩ giúp đỡ cha mẹ khơng, giúp đỡ người khác khơng?
-Em hãy nêu một vài việc làm mà em đã giúp đỡ gia đình và mọi người xung quanh?
4. Đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm “Cẩu Khây mở...ầm ầm, đất trời tối sầm lại.”
-Cho HS đọc
-Một vài nhĩm HS thi đọc diễn cảm
-GV cïng trao ®ỉi, th¶o luËn víi HS c¸ch ®äc diƠn c¶m (ng¾t, nghØ, nhÊn giäng)
-GV sưa lçi cho c¸c em
-GV cïng HS nhËn xÐt, tuyên dương HS đọc hay
Đĩng vai
-Đưa ra tình huống: Khi người khác cần giúp đỡ, em sẽ làm gì?
-Cho HS chia nhĩm, tự chọn và phân vai
-Cho HS trình bày trước lớp
-GV nhận xét
HS đọc một lần, các HS khác theo dõi trong SGK
-HS chia
+Đoạn 1: “Bốn anh em ở ...yêu tinh đấy” 
+Đoạn 2: “Cẩu Khâyđơng vui”
-HS đọc chú giải, luyện đọc từ khĩ
-HS đọc nối tiếp hai đoạn
-HS đọc theo cặp
-HS đọc
-HS chú ý theo dõi trong SGK
-Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ cịn sống sĩt. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. 
-Phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc.
-HS thuật lại
-Anh em Cẩu Khây cĩ sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt: tát nước, đĩng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng.
-Nĩi lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
-Nhiều HS nêu
-HS viết nội dung vào tập
-Cĩ
-HS nêu những việc mình đã làm được
-HS điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-HS luyện đọc
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS chia nhĩm và tự phân vai theo tình huống trên
-Một vài nhĩm đĩng vai
-HS chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm
4. Củng cố – dặn dị
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Trống đồng Đơng Sơn
TOÁN
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
-Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc, viết phân số.
-BTCL: BT1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Luyện tập
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới:
Giới thiệu phân số
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK .
+Nêu câu hỏi : 
-Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau?
Trong số các phần đĩ cĩ mấy phần đã được tơ màu?
-GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tơ màu năm phần. Ta nĩi tơ màu năm phần sáu hình chữ nhật 
-Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
-GV chỉ vào yêu cầu HS đọc.
-Ta gọi là phân số. 
-Phân số cĩ tử số là 5, mẫu số là 6.
GV nêu 
-Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. 
-Tử số viết trên dấu gạch ngang. 
Thực hành
Bài 1 
-Gọi HS nêu đề bài xác định nội dung 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
-Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
 -Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Nhận xét ghi điểm HS
*Bài 3
-Yêu cầu HS nêu đề bài 
-GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa 
-Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết.
*Bài 4
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
-Hướng dẫn học sinh chơi trị chơi 
-HS A đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp,cứ như thế đọc cho hết các phân số
-Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa .
- Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý.
-Thành 6 phần bằng nhau. Cĩ 5 phần được tơ màu.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu .
-HS nhắc lại.
-HS nhắc lại.
-HS chú ý lắng nghe
-Hai HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
-Hai em lên bảng sửa bài .
-Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề
-HS lên bảng sửa bài
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi 
-Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng viết các phân số.
-HS đọc
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau đọc tên các phân số
-Năm phần chín
-Tám phần mười
- Bốn phần sáu
4. Củng cố - dặn dị
-Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân số?
-Phân số cĩ những phần nào? Cho ví dụ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Phân số và phép chia số tự nhiên
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2 )
(TÍCH HỢP KNS)
I. MỤC TIÊU
-Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động
-B­íc ®Çu ®Çu biÕt c­ xư lƠ phÐp víi nh÷ng ng­êi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động
-Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Đĩng vai
-Nĩi cách khác
-Thảo luận nhĩm
-Xử lí tình huống
IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV: -SGK 
HS : - SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Kính trọng, biết ơn người lao động (t1)
-Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Thảo luận nhĩm - Đĩng vai - Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/30)
 -GV chia lớp thành 3 nhĩm, giao mỗi nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai 1 tình huống.
*Nhĩm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ
*Nhĩm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ
*Nhĩm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nơ đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở gĩc phịng. Lan sẽ
 -GV phỏng vấn các HS đĩng vai.
 -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
 -GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
Nĩi cách khác
 Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nĩi về người lao động.
 Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 -GV nhận xét chung.
ơKết luận
 -GV cho HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
-Cho HS viết vào tập
4.Củng cố - Dặn dị:
 -Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nĩi và việc làm cụ thể.
 -Về nhà làm đúng như những gì đã học.
-Các nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai.
-Các nhĩm lên đĩng vai.
-Cả lớp thảo luận:
+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS trình bày sản phẩm (nhĩm hoặc cá nhân)
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc.
-HS viết vào tập
-HS cả lớp thực hiện.
4. Củng cố – dặn dò
-Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
-Chuẩn bị bài mới: Lịch sự với mọi người
LỊCH SỬ 
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU
-Nắm được một số sự kịên về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+Diễn biến trận Chi lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phả xin hàng và rút về nước.
-Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -PHT của HS
 -GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Nước ta cuối thời Trần
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
 -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
 Hoạt động cả lớp
 GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thơng tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng .
 -Thung lũng chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
 -Thung lũng này cĩ hình như thế nào?
 -Hai bên thung lũng là gì?
 -Lịng thung lũng cĩ gì đặc biệt?
 -Theo em với địa hình như thế Chi Lăng cĩ lợi gì cho quân ta và cĩ hại gì cho quân địch.
 GV nhận xét và cho HS mơ tả ải Chi Lăng.Sau đĩ GV kết ý.
 Hoạt động nhĩm:
 Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận nhĩm
 +Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
 +Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
 +Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
 +B ... ng khơng khí.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Khơng khí bị ơ nhiễm
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ khơng khí trong sạch.
Quan sát và thảo luận theo nhĩm nhỏ
-Cho HS trao đổi theo cặp với yêu cầu.
-Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời các câu hỏi:
 -Nêu những việc nên làm, khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí luơn được trong sạch?
-Gọi HS trình bày chỉ yêu cầu mỗi em chỉ và nêu nội dung của 1 bức tranh.
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
+GV khẳng định những việc nên làm thể hiện trong từng bức tranh.
Kĩ thuật hỏi - trả lời
-Sống trong bầu khơng khí trong sạch ta cảm thấy thế nào?
-Muốn như vậy thì chúng ta cần phải bảo vệ, và giữ gìn bầu khơng khí của chúng ta.
-Em, gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch 
-Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người, gây ra các bệnh về đường hơ hấp, và các sinh vật khác.
Động não
-Theo em vấn đề bảo vệ bầu khơng khí trong sạch cĩ phải của riêng ai hay khơng?
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ khơng khí trong sạch.
Chúng em biết 3 
 -Yêu cầu HS hoạt động nhĩm 4 HS thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
-Phân cơng từng thành viên trong nhĩm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
-GV đến từng nhĩm để giúp đỡ học sinh gặp khĩ khăn.
-Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhĩm.
-2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát hình để tìm ra những việc nên làm và khơng làm được thể hiện trong hình vẽ .
+Những việc nên làm : Hình 1, 2 , 3, 5, 6, 7 
+Những việc khơng nên làm : Hình 4 
+Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhĩm bạn .
-Thoải mái, dễ chịu
-HS nêu những việc làm tích cực để bảo vệ bầu khơng khí
-HS chú ý lắng nghe
-Trồng cây xanh quanh nhà ở, trường học, khu vui chơi cơng cộng của địa phương .
-Khơng đun bếp than tổ ong mà dùng bếp đun củi cải tiến cĩ ống khĩi
-Đổ rác thải đúng nơi qui định
-Đi tiểu tiện đúng nơi qui định
-HS chú ý lắng nghe
-Khơng của riêng ai. Bầu khơng khí đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng, và vấn đề bảo vệ bầu khơng khí là của tất cả mọi người sống trên trái đất.
 -Đại diện nhĩm trưng bày và thuyết trình về các bức tranh của nhĩm mình, các nhĩm khác nhận xét bổ sung
4.Củng cố – dặn dị
-Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Âm thanh
TỐN 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
I. MỤC TIÊU
-Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau
-BTCL: BT1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Luyện tập
3. Dạy bài mới	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 Giới thiệu: “Phân số bằng nhau”
 Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu được tính chất cơ bản của phân số:
Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như nhau.
-Hai băng giấy này như thế nào với nhau?
Băng 1: chia thành 4 phần bằng nhau và tơ màu vào 3 phần.
-Hãy đọc phân số tìm được?
-Băng 2: chia 8 phần bằng nhau tơ màu vào 6 phần .
-Hãy đọc phân số tìm được?
-Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số và ?
*GV giới thiệu phân số và phân số là hai phân số bằng nhau .
-Từ phân số làm thế nào để được phân số ?
-Ngược lại từ phân số làm thế nào để được phân số ?
-Để cĩ một phân số mới bằng phân số đã cho ta làm cách nào? 
-GV ghi bảng qui tắc
-Gọi nhắc lại qui tắc và viết vào tập 
 Luyện tập
Bài 1
-Gọi 1 em nêu nội dung đề bài
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi HS lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu HS tìm các phân số cịn lại
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2*
Gọi HS đọc đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng chữa bài, sau đĩ rút ra nhận xét 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét bài làm học sinh
Bài 3*
 Gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi một HS lên bảng làm bài
-Nhận xét bài làm của HS
-HS quan sát 
-Hai băng giấy như nhau
-Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tơ màu 3 phần theo GV.
-Là phân số 
-Là phân số 
-Quan sát hai băng giấy và nêu: băng giấy bằng băng giấy.
+2 HS nêu.
-Ta lấy = = 
-Ta lấy = = 
-HS trả lời
Tính chất: Khi ta nhân (hoặc chia ) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho
-HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Lớp làm vào vở
2 HS sửa bài trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc đề bài
-2 HS lên bảng sửa bài.
a/ 18 : 3 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) 
 6 và 72 : 12 = 6 
Ta cĩ 6 = 6 
b/ 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) 
 9 và 27 : 3 = 9
Ta cĩ 9 = 9 
-Nhận xét bài bạn và chữa bài
-HS đọc đề bài
-HS tự làm bài vào vở
-1 HS làm bài trên bảng
 ; 
4.Củng cố - dặn dị
-Làm thế nào để cĩ phân số bằng phân số đã cho? 
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-Chuẩn bị bài mới: Rút gọn phân số
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
(TÍCH HỢP KNS)
I. MỤC TIÊU
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một số nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Thu thập, xử lí thơng tin (về địa phương cần giới thiệu).
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn).
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Làm việc nhĩm 
-Trình bày 1 phút.
-Đĩng vai.
IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-Tranh, ảnh về cảnh vật và đời sống của một số địa phương
-Sách, truyện, tư liệu (các đoạn, bài giới thiệu một số địa phương)
-Bảng phụ ghi dàn ý qua bài giới thiệu.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 
Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 1 HS đọc bài tập đọc “Nét mới ở Vĩnh Sơn” 
-Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
-Em hãy kể lại những nét đổi mới nĩi trên?
-Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
-GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn
+Treo bảng ghi tĩm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
-Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
-Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương
-Kết luận: nêu kết quả đổi mới ở địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đĩ .
-Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2
Tìm hiểu đề bài
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
-GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh.
-GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính.
Làm việc nhĩm 
-Yêu cầu HS giới thiệu trong nhĩm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm.
Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? cĩ những nét đổi mới gì nổi bật?
những đổi mới đĩ đã để lại cho em những ấn tượng gì?
Đĩng vai
-Nêu tình huống cho HS đĩng vai: một người lạ từ nơi khác đến, muốn biết về địa phương của em em hãy giới thiệu địa phương của em cho người khách ấy biết
Trình bày 1 phút
-Gọi các nhĩm đĩng vai trước lớp
-Cho các nhĩm khác nhận xét
-HS đọc
-HS đọc thành tiếng
-HS trả lời
-2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu , sửa cho nhau 
-HS kể lại
-3- 5 HS trình bày 
 -HS trình bày 
-HS đọc 
-Quan sát
-Giới thiệu trong nhĩm
-3 - 5 HS trình bày.
-HS thảo luận đĩng vai
-Các nhĩm lên đĩng vai
-Nhĩm nhận xét
4. Củng cố - dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Trả bài văn miêu tả đồ vật
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG 
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I.MỤC TIÊU
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Nhạc cụ, máy nghe, băng đĩa nhạc.
-Tranh ảnh minh họa bài hát.
-Động tác minh họa bài Chúc mừng.
-Đàn giai điệu , đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5 – Hoa bé ngoan.
- ảng kẻ phụ bài TĐN số 5 – Hoa bé ngoan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 -GV đàn giai điệu một câu trong bài và cho học sinh nhắc lại tên bài hát cũ và tác giả.
-GV bài hát và yêu cầu học sinh hát nhẩm theo.
-GV cho lớp hát lại bài cũ.
-GV chỉ định vài HS trình bày lại bài hát.
-GV hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát nối tiếp và hòa giọng .
-GV cho học sinh hát kết hợp gõ đệm. Yêu cầu học sinh hát thuộc lời , rõ lời , diễn cảm.
-GV hướng dẫn học sinh vài động tác minh họa đơn giản cho bài hát.
-GV chỉ định học sinh theo từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài TĐN: bài TĐN số 5 có tên Hoa bé ngoan.
-GV treo bảng phụ bài TĐN số 5.
-GV chỉ định -HS đọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 5 – Hoa bé ngoan.
-GV chỉ từng tên nốt trong bài , cả lớp cùng nói tên nốt.
-HS đọc cao độ 5 nốt nhạc Đồ Rê Mi Sol La theo thứ tự từ thấp lên cao. Giáo viên đàn cao độ cho học sinh nghe và nhẩm theo tên nốt trên bảng.
-GV bắt nhịp cho học sinh đọc hòa theo đàn.
-GV cho học sinh đọc cao độ từ cao xuống thấp.
-GV hướng dẫn học sinh đọc từng cặp 2 âm Đô Rê , Rê Mi , Mi Fa , FaSon. 
-GV cho cả lớp hát lời bài TĐN.
-Học sinh lắng nghe, trả lời: bài Chúc mừng, nhạc Nga, lời Việt Hoàng Lân.
-HS lắng nghe.
-HS hát lại bài.
 -1-2 học sinh trình bày.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS hát và gõ đệm.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS tập đọc tên nốt.
-HS luyện tập tiết tấu.
-HS thực hiện.
-HS tập gõ tiết tấu.
-HS thực hiện.
-HS đọc tên nốt kết hợp gõ tiết tấu.
-HS trả lời: Đô Rê Mi Son La.
-HS quan sát.
4.Củng cố - dặn dị
-GV dặn dò học sinh về nhà tiếp tục tập hát thêm bài hát Chúc mừng và tập đọc bài TĐN số 5 –Hoa bé ngoan, ghép lời cho thuần thục hơn.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Bàn tay mẹ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_2011_2012_tich_hop_chuan_kien_thuc.doc