Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Môn : Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(Tiết1)

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.

-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

*MTR: YC HS Quốc đọc đng một số từ ngữ và câu văn đơn giản.

II.đồ dùng dạy – học.

Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.

III.các hoạt động dạy – học.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
29/3/2010
Mĩ thuật
GV dạy chuyên
Tập đọc
Ơn tập GHKII.
Toán
Luyện tập chung .
 Khoa học
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ ba
30/3/2010
 Chính tả 
Ơn tập GHKII.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn T/C: dẫn bóng
Toán 
Giới thiệu tỉ số .
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(Năm 1786).
LT&Câu
Ơn tập GHKII.
Thứ tư
31/3/2010
Kể chuyện
Ơn tập GHKII.
Toán
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Tập đọc
Ơn tập GHKII.
Aâm nhạc
GV dạy chuyên
Địa lí
Người dân và HĐSX ở ĐB duyên hải miền Trung.
Thứ năm
01/4/2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn T/C :Trao tin gậy
Kĩ thuật
GV dạy chuyên
T L V
Ơn tập GHKII.
Toán 
Luyện tập .
Khoa học
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ sáu
02/4/2010
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông 
LT&Câu
KTĐK GHKII(Đọc)
Toán 
Luyện tập .
T L V
KTĐK GHKII(Viết)
ATGT
Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn.
Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2010
@&?
Môn : Tập đọc
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(Tiết1)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
*MTR: YC HS Quốc đọc đúng một số từ ngữ và câu văn đơn giản.
II.Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.Các hoạt động dạy – học.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Giới thiệu bài 
2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng.
3.Bài tập:
3.Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu ghi tên bài
-Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
-Nhận xét và chấm điểm HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu:
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang)
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi.
=> Kết luận chốt lời giải đúng.
- Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài.
-Đocï và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó.
-Các truyện kể
+Bốn anh tài trang 4. trang13.
+Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.
- Hoạt động nhóm.
-Nhóm nào xong trước dán bảng.
 - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
-2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
@&?
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.
*MTR: HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị.
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
- HD HS làm bài tập trắc nghiệm.
-Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
- Nhắc lại tên bài học
- Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện.
A
B
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Trong hình bên:
D
C
AB và CD là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. . „
AB vuông góc với AD. . „
Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông. . „
Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau. . „
Bài 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Trong hình thoi PQRS.
PQ và RS không bằng nhau. „
PQ không song song với PS. „
Các cặp cạnh đối diện song song. „
Bốn cạnh đều bằng nhau. „
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Trong hình trên hình nào có diện tích lớn nhất là:
A. Hình vuông.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành.
D. Hình thoi.
Bài 4: Chu vi hình chữ nhật là 56, chiều dài là 18m. Tính diện tích hình chữ nhật.
3.Củng cố,dặn dò : 
-Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét bài làm của HS.
- Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
-Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
-Nghe.
- 2,3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
**********************************************
Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
@&?
Môn : Chính tả
ƠN TẬP (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Nghe, viết chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
-Hiểu nội dung bài Hoa giấy.
-Ôn luyên về 3 kiểu câu Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?
*MTR: YC HS Quốc nhìn SGK chép bài vào vở đúng tốc độ.
II.Chuẩn bị:
-Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Giới thiệu bài
2. Viết chính tả
3.Ôn luyện về các kiểu câu kể. 
3.Củng cố,dặn dò.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Đọc bài: “Hoa giấy”
-Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều!
-Nở tưng bừng nghĩa là thế nào?
-Đoạn văn có gì hay?
-Yêu cầu HS tìm ra các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Đọc lại bài viết.
- Yêu cầu HS tự soát lỗi 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
-Yêu cầu trình bày kết quả .
GV cùng cả lớp nhận xét , chốt KQ đúng 
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
- Theo dõi, đọc bài
-Những từ ngữ hình ảnh:Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân
-Nở tưng bừng là nở nhiều
-Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy.
-HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ
- Nghe GV đọc và viết .
 -HS đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập .
-Trao đổi, thảo luận. 
- Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì?
- Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai thế nào?
- Yêucầu đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì?
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-HS làm bài vào phiếu.
-Dán kết quả lên bảng.
-Nhận xét, bổ sung . 2 -3 em nêu lại KQ đã sửa .
- 2,3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
@&?
Môn :Thể dục
Bài: MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I, Mục tiêu
-Học môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng động tác
-Trò chơi “ dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi trương đối chủ động khéo léo nhanh nhẹn.
II,Địa điểm phương tiện
Trên sân trường , dọn sạch sân trường.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp
I.Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Cho học sinh khởi động các khớp chân tay hông và đầu gối.
-Chạy nhẹ nhàng trên sân trường tự nhiên.
-Bài củ.kiểm tra các động tác đã học
-Ôn nhảy dây.
II.Phần cơ bản
 1.Môn tự chọn
 -Đá cầubằng đùi, ném bóng học cầm cầu. Hướng dẫn học sinh cách thực hiệnđộng tác.
2.Chơi trò chơi vận động ,
 -Trò chơi “dẫn bóng”, giáo viên nêu tên trò chơi và cách chơi tổ chức cho hs chơi thử . tổ chức hs chơi.
 III.Phần kết thúc
-Đứng vổ tay và hat,.
-Thực hiện động tác cúi thả lỏng
-Hệ thống bài họcvà nhận xét tiết học
@&?
Môn: TOÁN
Bài: GIỚI THIỆU TỶ SỐ.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
-Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
*MTR: HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu khổ lớn cho BT3.
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như sau.
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
-
2.Bài mới 
*HĐ1: Giới thiệu tỉ số 5: 7 và 7 : 5
*HĐ2: Giới thiệu a:b(b ≠ 0)
*HĐ3: Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
- Nêu ví dụ:
-HD Vẽ sơ đồ minh hoạ.
+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần như thế?
-Vẽ sơ đồ lên bảng và phân tích.
- Giới thiệu tỉ số: 5 : 7
Đọc là : Năm phần bảy.
-Tỉ số này cho biết số xe tải bằng năm phần 7 số xe khách.
-Số xe thứ nhất là 5. số xe thứ hai là 7 tỉ số của xe thứ nhất và xe thứ hai là bao nhiêu?
-Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6 vậy tỉ số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
- Nêu cách tìm tỉ số .
-Nhắc HS khi viết tỉ số:
*HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu làm bài vào vở .
- Gọi một số em nêu kết quả .
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
+ Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ chúng ta phải biết được gì?
+Vậy chúng ta phải đi tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài. 
-Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm bài .
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 1 em lên bảng giải . Cả lớp gi ... c sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới 
HD Luyện tập.
Làm vở 
Thảo luận nhóm 
Làm vở 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
*HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-HD giải.
-Nêu các bước thực hiện giải toán.
- Gọi một em lên bảng giải . Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Phát phiếu khổ lớn yêu cầu Hs thảo luận trình bày kết quả .
GV theo dõi , gợi ý 
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em hãy nêu tỉ số của hai số?
- Yêu cầu HS giải vở .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả .
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét chấm bài cho HS.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đặt đề toán cho nhau nghe.
-Gọi HS trình bày.
- Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
- Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng vẽ tóm tắt, lớp vẽ vào vở.
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thẳng thứ nhất là
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thẳng thứ hai là:
28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m
-Nhận xét sửa bài .
-1HS đọc yêu cầu.
- Nhận phiếu thảo luận nhóm 4 trình bày kết quả .
-1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 2 = 3(phần)
Số bạn trai là:
12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái là:
12 – 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn gái.
 8 bạn trai.
-Nhận xét sửa bài của bạn.
- 1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
-HS thực hiện tự giải bài toán vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét sửa bài.
- 2 -3 HS nêu.
-Thực hiện trao đổi theo cặp.
-Đặt đề toán và phân tích đề toán.
-Một số cặp HS trình bày trước lớp.
- 2,3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
@&?
Mơn: Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (Viết)
@&?
Môn: Khoa học
Bài : ƠN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tơi nội dung phần vật chất và năng lượng.
-HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật.
II Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị chung.
-Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế.
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III Hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC :
2.Bài mới 
*HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
*HĐ2: 
Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
*HĐ3: Triển lãm
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS lên bảng nêu:
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước2: - Gọi một số em trình bày kết quả.
- Nhận xét kết luận .
- GV đưa ra 1 số phiếu yêu cầu 
+Đại diện các nhóm lên bốc thăm. 
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo phiếu .
- Theo dõi , giúp đỡ .
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc nhóm mình.
Bước 1:Tổ chức trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
- Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập.
- 2HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài trước.
- 2,3 HS nhắc lại .
- HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111/SGK (HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu 1,2 trang/ 110 vào vở) để làm.
- Một số HS trình bày.
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm. 
- Thảo luận nhóm 4.
-Từng nhóm nối tiếp nêu .
-Nhóm khác chú ý và trả lời 
- Các nhóm trưng bày
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
-HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình. 
- 2- 3 HS nêu 
Nghe.
- Về thực hiện .
@&?
Môn : Khoa học
Bài : ƠN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂG LƯỢNG (TT)
I Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tơi nội dung phần vật chất và năng lượng.
-HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật.
II Đồ dùng dạy học.
-Chuẩn bị chung.
-Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế.
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III Hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1,KTBC 
2.Bài mới
*HĐ1: 
Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
*HĐ2: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
*HĐ3: Triển lãm
.
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi Hs lên bảng nêu:
-Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày .
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng .
- GV có thể đưa ra 1 số phiếu yêu cầu. Đại diện các nhóm lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày.
- Chia lớp thành 3-4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố.
- Bước 1:Tổ chức trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
 - Yêu cầu các nhóm thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm
-GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng.
- Nêu lại tên ND bài học ?
 -Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập.
- 2HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài trước.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111SGK( HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu 1,2 trang 110 vào vở để làm.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Thực hiện theo HS.
-Từng nhóm nối tiếp nêu ra câu đố.
-Nhóm khác chú ý và trả lời giải đáp câu đố.
- Các nhóm trưng bày, ảnh treo trên tường hoặc bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt ....
-Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
-HS cử ban giám khảo nhận xét đánh giá.
 - 2 – 3 HS nêu 
-Lắng nghe
- Vêà chuẩn bị 
@&?
Môn:Đạo đức
Bài : TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng biêt.
1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
3 HS biết tham gia giao thông an toàn.
II Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III Các hoạt động dạy học.Tiết 1
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới 
*HĐ1: Trao đổi thông tin
*HĐ2: Trả lời câu hỏi.
*HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
- Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
1- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2 - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi SGK
=> Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.
- Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
- 2HS lên bảng nêu.
-Nhận xét những hành động của bạn.
- 2 -3 HS nhắc lại .
- Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
-1-2 HS đọc.
- Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời)
+Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn
- 1 HS đọc.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Câu trả lời đúng.
-Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt.
-Taị vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông..
-Các nhóm khác nhận xét 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.
- Vêà chuẩn bị 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28(9).doc