Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2005-2006 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2005-2006 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

1/ Khởi động :Hát vui

2/ Kiểm tra :

- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

- HS1: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

- HS2: Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

- GV nhận xét cho điểm.

3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.

a/ Luyện đọc:

- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ta trọng thưởng.

+ Đoạn 2: Tiêp theo đến đứt giải rút ạ.

+ Đoạn 3: còn lại

- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải

- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc lại cả bài.

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2005-2006 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
Đạo đức
Dành cho địa phương
Tập dọc
Vương quốc vắng nụ cười ( TT)
Chính tả
Nhớ viết: Ngắm trăng. Không đề
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số( tt)
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
BA
Thể dục
Bài 66
LTVC
MRVT: Lạc quan, yêu đời
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số( tt)
Kĩ thuật
Lắp con quay gió (tiết 1)
TƯ
Tập đọc
Con chim chiền chiện
Làm văn
Miêu tả con vật( kiểm tra viết)
Toán
Ôn tập đại lượng
Địa lí
Khai thác khoáng sản và hải sản
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè
NĂM
Thể dục
Bài 67
LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Toán
Ôn tập đại lượng ( tiếp theo)
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Kĩ thuật
Lắp con quay gió ( tiết 2)
SÁU
Lịch sử
Tổng kết ôn tập
Làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn.
Toán
Ôn tập đại lượng ( tiếp theo)
Âm nhạc 
Học bài hát tự chọn: Bài hát địa phương
SHTT
Sinh hoạt tập thể.
 Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2006
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa các từ của bài, hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động :Hát vui
2/ Kiểm tra :
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS1: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- HS2: Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
a/ Luyện đọc:
HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ta trọng thưởng.
+ Đoạn 2: Tiêùp theo đến đứt giải rút ạ.
+ Đoạn 3: còn lại
- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải
- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ( Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.)
 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn.
- GV cho HS thi đọc phân vai
- Cho HS ø thi đọc. 
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
3 HS đọc nối tiếp.
HS đọc chú giải.
HS đọc nhóm đôi.
1 HS đọc to.
Cả lớp lắng nghe.
HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
HS trả lời. 
HS đọc nối tiếp
2 nhóm đọc phân vai.
Nhận xét – khen ngợi.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ( TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập về: Phép nhân và phép chia phân số.
II/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phép nhân và phép chia phân số.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
- GV có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính phân sốkết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS sữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x.
- GV nhận xét cho điểm.
- Bài tập 3:GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay từ khi thực hiện phép tính, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài tập 4: Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm BT a.
- GV hướng dẫn HS làm BT b:
+ Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào?
- GV vẽ minh hoạ: Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là:
 (lần)
Vậy tờ giấy được chia như sau:
- GV yêu cầu HS chọn một trong cách vừa tìm được để trình bày vào vở.
- GV gọi HS đọc tiếp phần c của BT
- HS tự làm BT vào vở.
c/ Chiều rộng của tờ giấy HCN là:
- GV kiểm tra vở HS, sau đó nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
HS lắng nghe.
HS làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình.
3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
HS lần lượt nêu.
HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài vào vở.
1 HS đọc đề bài toán.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét , sửa bài.
1 HS đọc to.
HS làm tiếp phần c vào vở.
1 HS lên bảng sửa.
 CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết)
PHÂN BIỆT: tr/ ch , iêu / iu
I/ Mục tiêu:
 - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơNgắm trăng, không đề.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn:tr/ ch, iêu/ iu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: GV viết tựa bài lên bảng.
- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ, lớp lắng nghe.
- GV gọi HS nhắc lại nội dung của 2 bài thơ.
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hững hờ, tung bay, xách bương.
- HS nhớ viết vào vở
- GV đọc lại HS soát lỗi .
- HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi.
- GV chấm điểm một số vở.
- Nhận xét chung.
LUYỆN TẬP.
- GV yêu cầu HS đọc BT 2b.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc .
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS
- HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét chốt lại bài đúng.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe.
HS đọc thầm.
Viết vào bảng con
HS viết vào vở.
Chấm chữa lỗi.
1 HS đọc to.
HS lắng nghe.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét.
KHOA HỌC
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
 - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 130, 131SGK.
 - Phiếu học tập
- Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III/ Các hoạt động dạy và học :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước , khí các- bô- níc đểtạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
 + Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là gì? ( lá ngô)
+ Giữa lá ngô và châu chấu có quan hệ gì?( Cây ngô là thức ăn của châu chấu) 
+ Thức ăn của ếch là gì? ( châu chấu)
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?( châu chấu là thức ăn của ếch).
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật nàylà thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3:Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- HS nhận xét và GV khen nhóm trình bày hay.
- HS đọc bài học.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV cho HS vẽ thi đua.
- Học bài thuộc bài.
- Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
HS quan sát tranh và
 trả lời câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhân xét bổ sung.
HS vẽ theo nhóm và đại diện nhóm trình bày.
HS trả lời câu hỏi.
HS vẽ sơ đồ theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
2 HS đọc lai bài học.
 Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2006
 THỂ DỤC : BÀI 66
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ ... u:
 - Sau bài học sinh biết: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 132, 133 SGK.
Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui
2 / Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đò mối quan hệ giữa bò và cỏ.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cả lớp.
GV hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi:
Thức ăn của bò là gì? ( cỏ).
Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?( cỏ là thức ăn của bò)
Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? ( chất khoáng)
Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?( Phân bò là thức ăn của cỏ.)
Bước 2: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày
* Kết luận: Phân bo ø Cỏ Bò
HOẠT ĐỘNG 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Chỉ và nối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với các bạn theo gợi ý trên.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2:Hoạt động că lớp.
- GV gọi một số HS trả lời một số câu hỏi đã gợi ý trên.
- GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: có thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng. Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
+ GV hỏi: Nêu các số ví dụ khác về chuỗi thức ăn?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
* Kết luận: - Những mối quan hệ về htức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Câc chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại chương thưc vật và động vật để chuẩn bị ôn tập.
HS lắng nghe
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
HS khác bổ sung.
HS thảo luận nhóm.
Các nhóm lên bảng trình bày.
HS nhận xétvà kết luận
HS quan sát và phát biểu ý kiến.
HS lắng nghe.
HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
HS phát biểu ý kiến.
3 HS đọc lại bài học.
TOÁN
ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG ( tt)
I/ Mục tiêu: 
 Giúp học sinh: + Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
+ Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
+ Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra: GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài va øtự làm bài. 
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán 
GV viết lên bảng 3 phép đổi sau:
 420 giây = . Phút.
3 phút 25 giây = ..giây
thế kỉ = .năm
- GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vởcác phần còn lại.
GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
GV gọi HS sửa bài.
Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp:
+ Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu?
GV nhận xét và chấm điểm vở HS.
Bài 5: GV yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
- GV kiểm tra vở HS , sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp.
1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
HS làm bài vào vở.
 HS đọc nối tiếp.
Cả lớp nhận xét
3 HS lên bảng làm bài.
1 HS đọc to.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng sửa bài.
HS nêu cách làm và kết quả.
HS làm vào vở.
 KĨ THUẬT
LẮP CON QUAY GIÓ ( TIẾT 2, 3)
( Đã soạn ở tiết trước)
 Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006
 LỊCH SỬ : TỔNG KẾT ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Chỉ được trên bảng đồ 7 vùng địa lí đã học( Hoàng Liên Sơn đến vùng biển, đảo, hải đảo).
So sánh hệ thống hoá về kiến thức thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của 7vùng địa lí.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên VN, hành chính, kinh tế VN.
Hai bảng hệ thống bằng tờ rô ki
Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy và học :
1/ Khởi động : Hát vui
2/ Bài mới: 
- Giới thiệu bài: GV ghi tựạ bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1: Điền và chỉ các khu vực, các địa danh trên bản đồ
* Cách tiến hành: Làm việc cả lớp.
Bước 1: GV cho HS điền các nội dung câu hỏi 1 vào bản đồ khung. GV đi quan sát xem HS làm việc.
Bước 2: Gọi HS lên bảng chỉ các địa danh.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm tiêu biểu của một số thành phố. 
Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.
GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống.
Tên thành phố
Những đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
Thành phố Hồ Chí Minh
Cần Thơ
- GV đánh giá kết luận.
.4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS làm việc cá nhân để điền các nội dung vào bảng khung.
HS lên bảng chỉ 
HS khác nhận xét.
HS thảo luận nhóm để làm bảng hệ thống.
HS treo bảng hệ thống đánh giá nhân xét.
 TẬP LÀM VĂN : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
-Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
-Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
II/ Đồ dùng dạy học:
-VBT Tiếng Việt 4, thư chuyển tiền.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài mới:
*Giơiù thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
*Hướng dẫn học sinh điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
Bài tập 1:
-HS đọc yêu câu của bài .
-GV lưu ý các em tình huống các bài tập: giúp mẹ điền nhưng điều cần thiết vao mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà.
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt những từ khó hiểu trong mẫu thư.
-HS nói tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền.
-Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư .
-Một học sinh giỏi đóng vai em học sinh giúp mẹ viết vào mẫu thư chuyển tiền cho bà và nói trước lớp .
-Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong VBT.
-Mộït số học sinh đọc trước lớp.
-Cả lớp và gv nhận xét.
Bài tập 2:
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Một, hai hs trong vai người nhận tiền là bà nói trước lớp: bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
-GV hướng dẫn để học sinh biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền .
-HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
-Từng em đọc nội dung thư của mình.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền.
HS lắng nghe.
1 HS to.
Cả lớp lắng nghe
HS đọc nối tiếp.
HS làm vào VBT.
Vaiø HS đọc trước lớp.
1 HS đọc to.
HS viết vào VBT.
Một số HS đọc nội dung thư.
 TOÁN : ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh: Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi đông: Hát vui
2/ Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS tự làm bài
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2:
GV viết lên bảng các phép tính đổi.
GV yêu cầu HS nêu cách đổi của mình.
GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm.
GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp đẻ chữa bài.
Bài tập 3:
GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
GV gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 4:
GV gọi HS đọc bài toán.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1600 ( m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
1600 x = 800 ( kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
- GV chấm một số vở HS.
3/ Củng cố , dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Làm lại các bài tập.
HS làm bài vào vở.
HS đọc nối tiếp các kết quả .
Cả lớp nhận xét.
HS nêu cách đổi.
HS làm bài tập.
1 HS lên bảng sửa bài
HS làm bài vào vở.
1 HS lên sửa bài. 
1 HS đọc to .
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
HÁT NHẠC
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc