Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền

Tập đọc

Thưa chuyện với mẹ

I. Mục đích, yêu cầu.

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

 - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu dài.

III. Các hoạt động trên lớp :

 

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
–—ả–—
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiếng Anh
GV bộ môn soạn giảng
***********************************
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại.
 - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu dài.
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Đọc bài “Trung thu độc lập.”
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài.
 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
 - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
 - Yêu cầu học sinh rút ra nội dung bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
 - Giáo viên hướng dẫn một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đoạn : Cương thấy nghèn nghẹn...đốt cây bông.
- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dương.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
 – Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: nhễ nhại, tàn lửa, toá lên, cắt nghĩa,...
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ.
 - Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho ai đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
- Cương nói : nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới bị coi thường.
- Học sinh đọc thầm câu chuyện và nêu.
- Nêu được nội dung như mục I
- Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- HS luyện đọc theo cặp đoạn giáo viên yêu cầu.
- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS ghi nhớ cách Cương trò truyện, thuyết phục mẹ.
********************************
Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC.
I - Mục tiờu: 
 - Cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc .
 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuụng gúc với nhau bằng ờke 
II - Đồ dựng dạy - học: 
 - Chuẩn bị bài 1, 2, 3a
 - ấ ke, thước thẳng.
III - Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT, nhận xột.
B - Bài mới:
Giụựi thieọu baứi: HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
2. Giụựi thieọu hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
- GV veừ hỡnh chửừ nhaọt ABCD leõn baỷng, cho thaỏy roừ 4 goực A, B, C, D ủeàu laứ goực vuoõng. 
- GV keựo daứi hai caùnh BC vaứ DC thaứnh hai ủửụứng thaỳng vaứ cho HS bieỏt: Hai ủửụứng thaỳng BC vaứ CD laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.
- GV cho HS nhaọn xeựt: “ Hai ủửụứng thaỳng BC vaứ DC taùo thaứnh 4 goực vuoõng chung ủổnh” 
- GV kieồm tra laùi baống eõ ke
- GV duứng eõ ke ủeồ veừ goực vuoõng ủổnh O, caùnh OM, ON roài keựo daứi hai caùnh goực vuoõng ủeồ ủửụùc hai ủửụứng thaỳng OM vaứ ON vuoõng goực vụựi nhau( nhử hỡnh veừ SGK)
- GV neõu: Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực OM vaứ ON taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh O.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuụng gúc.
- Vẽ hỡnh chữ nhật lờn bảng.	
- Cho biết đú là hỡnh gỡ ? 
- Cỏc gúc của hỡnh chữ nhật là gúc gỡ ? - Cho biết gúc BCD, DCN, BCM là gúc gỡ ? 
- Cỏc gúc này cú chung đỉnh nào ?	
- Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuụng
3. Thực hành:
Bài 1:
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?	
- Vỡ sao em núi hai đường thẳng HI và KI Vuụng gúc với nhau ?	
- GV yeõu caàu HS duứng eõ ke ủeồ kieồm tra hai ủửụứng thaỳng coự trong moói hỡnh coự vuoõng goực vụựi nhau khoõng. GV neõu nhaọn xeựt chung: Hai ủửụứng thaỳng IH vaứ IK vuoõng goực vụựi nhau. Hai ủửụứng thaỳng MP vaứ MQ khoõng vuoõng goực vụựi nhau.
Bài 2:
- Vẽ hỡnh lờn bảng, nhận xột.	
+ Baứi taọp 2: 
- Cho HS ủoùc baứi taọp 2 vaứ yeõu caàu HS neõu teõn caực caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau coứn laùi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD, chaỳng haùn:
+BC vaứ CD laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau.
+ CD vaứ AD laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau.
+ AD vaứ AB laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau.
- Nhận xột.
Bài 3a: 	 
+ Baứi taọp3:
 Caõu a: Cho HS duứng eõ ke ủeồ xaực ủũnh moói hỡnh goực naứo laứ goực vuoõng, roài tửứ ủoự neõu teõn tửứng caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau coự trong moói hỡnh ủoự. Chaỳng haùn: Goực ủổnh E vaứ goực ủổnh D vuoõng. Ta coự: AE vaứ ED laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau; CD, ED laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau. 
Nếu còn thời gian cho HS làm caõu b: Goực ủổnh P vaứ goực ủổnh N laứ vuoõng goực. Ta coự PN, MN laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau; PQ vaứ NQ laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.
- Nhận xột. 
+ Baứi taọp 4: BT dành cho HSG
Caõu a: Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi, vaứ cho caực em neõu keỏt quaỷ.GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi cho caực em.
AD, CB laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau; AD, CD laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.
Caõu b: Neõu ủửụùc caực caởp caùnh caột nhau maứ khoõng vuoõng goực vụựi nhau laứ: AB vaứ BC; BC vaứ CD
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- HS neõu caựch xaực ủũnh hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vaứ caựch veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
- Daờn HS xem trửụực baứi “HAI ẹệễỉNG THAÚNG SONG SONG	
- Cựng lớp nhận xột.	
- Ba em làm bài ở bảng.
- Đọc tờn hỡnh trờn bảng.
- Trả lời.
- Tỡm hai đường thẳng vuụng gúc cú trong cuộc sống ?
- Tự liờn hệ để tỡm.
- Thực hành vẽ.
- Nờu yờu cầu, kiểm tra.
- Hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh I.
- Đọc yờu cầu, viết tờn cỏc cặp cạnh.
- Nhận xột
- Đọc yờu cầu, Dựng ờ ke kiểm tra cỏc hỡnh trong SGK, ghi tờn cỏc cặp cạnh vào vở, trỡnh bày trước lớp.
- Nhận xột
- Đọc yờu cầu, 1 em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nhận xột
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học, ụn và chuẩn bị bài.
***************************************
Khoa học
 Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Có thể kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
 - Không chơi gần hồ, ao, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
 + Chấp hành các quy định khi giao thông đường thuỷ.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ .
 - Thực hiện được các qui tắc an toàn khi phòng tránh đuối nước. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Khi bị bệnh người ta cần ăn uống như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 GV giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ1: Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
 - Yêu cầu HS thảo luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- GV chốt ý.
HĐ2: Tìm hiểu một số nguyên tắc khi học bơi hoặc đi bơi.
 - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Cần chú ý điều gì khi đi bơi hoặc đi tập bơi?
 - GV: Khi đi bơi cần tuân thủ nội qui của bể bơi.
HĐ3: Tìm hiểu cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
 - Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận: Mỗi nhóm 1 tình huống (SGK)
 + Giáo viên bao quát lớp làm việc
 + Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, két luận.
3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miệng
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS theo dõi, mở SGK
- HS làm việc theo nhóm và đại diện trình bày:
+ Không chơi đùa gần bờ ao, sông, suối, giếng nước phải được xây thành cao, chum vại, bể nước phải có nắp đậy...
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận theo cặp, đại diện trình bày:
+ Nên tập, đi bơi ở bể bơi cùng với người lớn.
- HS nêu: Không xuống bơi khi: Đang ra mồ hôi, chưa vận động, vừa ăn no hoặc qua đói.
- Các nhóm thảo luận và học cách ứng xử phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Các nhóm đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi, hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất.
 ********************************************************
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán
HAI ĐƯờng thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song .
 - Kiểm tra được hai đường thẳng song song .
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Chuẩn bị bài 1, 2, 3a
 - Thước thẳng và ê ke.
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Làm bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu về hai đường thẳng song song.
Giáo viên vẽ một hình chữ nhật ABCD lên bảng, hướng dẫn học sinh kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện
 nhau.
GV: AB // CD
- GV hướng dẫn HS tương tự BC // AD.
GV: Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau.
- Yêu cầu HS liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng // ở xung quanh ta.
- GV vẽ “ hình ảnh” hai đường thẳng song song.
 A B
 D C
HĐ2. Thực hành làm bài tập.
- Bài 1. Yêu cầu HS nêu được các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật.
- Giáo viên gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2. Củng cố về hai đường thẳng //.
- Giáo viên gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3a. Củng cố về hai đường thẳng //
 3b, Hai đường thẳng vuông góc (giành cho HS khá, giỏi)
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học .
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Học sinh lên bảng làm bài tập 4.
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi nhận biết được: Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
- Tương tự với hai đường thẳng BC và AD.
- HS nêu được: Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau.
- Học sinh liên hệ: VD: Hai mép bìa quyển vở hình chữ nhật, Hai cạnh chiều dài của bàn học hình chữ nhật,...
- Học sinh “quan sát” ... - 4 mũi khâu đột thưa.
 + GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng.
 HĐ2: Đánh giá kết quả thực hành :
 - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm đã thực hiện .
 - GV nhận xét chung, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
- 2 HS nêu miệng
- HS khác nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 2 HS thực hiện mẫu lại, thao tác khâu đột thưa.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS đem đồ dùng ra và thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
+ HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- HS đánh giá SP dựa vào tiêu chí:
 Đường khâu thẳng. 
 Mũi khâu đều.
 Đúng thời gian .
- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau
 + Bình xét bạn có sản phẩm đẹp nhất 
3/. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung và nhận xét giờ học .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
**********************************
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Vẽ được hỡnh chữ nhật , hỡnh vuụng 
 ( bằng thước kẻ và ờke )
II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị bài 1a, 2a (54) ; 1a, 2a (55)
 GV+ HS : Êke + thước.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Chữa bài tập 3b.
 - Củng cố về KN nhận biết góc vuông.()
2. Bài mới:
 GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm.
 - GV vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm.Cách vẽ:
 + GV vẽ đoạn CD.
 + GV vẽ đường thẳng DC tại D lấy đoạn thẳng DA = 2 cm
 +Vẽ đoạn thẳng DC tại C lấy đoạn CB = 2 cm
 + Nối A với B. Ta được HCN.
HĐ2: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
Bài1a (54): Yêu cầu HS thực hành vẽ hình chữ nhật: CD = 5cm , CR = 3 cm.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh tính chu vi hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét.
Bài2a (54): Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật: ABCD có CD = 4cm, chiều rộng BC = 3cm.
 + Giới thiệu: AC và BD là 2 đường chéo hình chữ nhật.
HĐ3: Tìm hiểu về vẽ hình vuông.
 - GV nêu bài toán: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
 + Coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có cạnh 3cm.
 + GV vẽ mẫu: Vẽ đoạn DC = 3cm, Vẽ DADC , lấy DA = 3cm
Vẽ CB DC , lấy CB = 3cm
Nối A với B được hình vuông ABCD.
HĐ4: Thực hành vẽ hình vuông
Bài1a (55): Yêu cầu HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm.
 - Yêu cầu HS tính được CV hình vuông.
 - Lưu ý: Tuy cùng số đo là 16 nhưng đơn vị của chu vi là cm, đơn vị của diện tích là cm2.
Bài2a (55): Yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như trong SGK.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ.
- GV nhận xét.
Bài3: Nếu còn thời gian cho HS: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm ,rồi kiểm tra 2 đường chéo AC và BD :
 + Có vuông góc với nhau không ?
 + Có bằng nhau hay không?
3. Củng cố - dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ và thực hành vẽ vào nháp.
+ Vẽ HCN: ABCD có CD = 4 cm, 
DA = 2 cm, như HD trên bảng.
 A B
 2 cm
 D 4 cm C
- HS vẽ vào vở (Như SGK hướng dẫn)
+ Tính chu vi: 
Chu vi hình chữ nhật:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở.
+ HS đo 2 đường chéo và nhận xét:
 - AC = BD
 - AC= 5cm, BD = 5 cm, AC= BD
+ HS khác nhận xét: 2 đường chéo của HCN có chiều dài bằng nhau.
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
+ Nắm được: hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt.
+ Theo dõi từng bước dựng hình:
 A B
 3 cm
 D C
- HS vẽ vào vở, 1 HS vẽ bảng lớp:
PHV = 4 x 4 = 16 cm
SHV = 4 x 4 = 16 cm2
+ HS vẽ đúng mẫu và nhận xét được: Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông.
Học sinh lên bảng vẽ.
Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS vẽ bảng lớp , HS khác vẽ vào vở .
 + HS dùng eke để kiểm tra theo yêu cầu đề bài .
************************************
luyện từ và câu
động từ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thỏi của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
 - Nhận biết được động từ trong cõu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III)
II. Chuẩn bị :
 GV: + Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn ở BT III 2b.
 + 1 tờ phiếu khổ to viết ndung BT I (2), III(1, 2).
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Lấy VD là các danh từ chung, danh từ riêng.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ1: Tìm hiểu về động từ.
Bài1,2: Yêu cầu học sinh: Đọc và tìm các từ chỉ hoạt động của:
 + Anh chiến sĩ.
 + Của thiếu nhi.
 - Chỉ trạng thái của các sự vật:
 + Của dòng thác.
 + Của lá cờ.
 - GV: Các từ nêu trên chỉ hoạt động , trạng thái của người , của vật. Đó là các động từ
 + Vậy động từ là gì?
 - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ SGK.
HĐ2: Luyện tập. 
Bài1: Yêu cầu HS kể tên các hoạt động em thường làm ở:
+ Hoạt động ở nhà; ở trường.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài2: Yêu cầu HS gạch dưới các động từ có trong đoạn văn.
- GV gọi học sinh lên bảng làm, nhận xét.
 + Chú ý: Từ: Nhận lấy, dùi thủng cũng chấp nhận.
Bài3: Tổ chức trò chơi: Xem kich câm.
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
 + Nhóm thắng : nhóm diễn tự nhiên và đoán đúng động tác chỉ động tác của nhóm bạn.
- GV tổ chức cho học sinh chơi.
3. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS nêu.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 2 học sinh làm vào phiếu.
 + Anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ.
 + Của thiếu nhi : thấy.
 + Của dòng thác: đổ ( hoặc đổ xuống)
 + Của lá cờ : bay.
+ HS đọc thầm phần ghi nhớ để trả lời.
+ 3- 4 HS đọc mục ghi nhớ.
- HS làm bài vào vở và nối tiếp nhau nêu:
+ Đánh răng, rửa mặt, quét nhà, ... 
+ Học bài, làm bài, đọc sách, trực nhật, ..
- HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm bài trên phiếu.
 KQ: Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể , lặn, ...
- 2 đội : mỗi đội 5-6 người 
Đội 1: Từng thành viên làm các động tác.
 Đội 2: Đoán các hoạt động đó.
VD: Động tác trong học tập:
 ( Đọc bài, viết bài, ..)
+ Các nhóm thi.
- HS theo dõi, nhận xét.
+ Nhắc lại nội dung bài học.
********************************
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
 I. Mục đích, yêu cầu. 
 - Xỏc định được mục đớc trao đổi, vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rừ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đớch.
 - Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ, cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục đớch thuyết phục.
II. Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn " Yết-kiêu"
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
 - Treo bảng phụ ghi đề bài, yêu cầu HS:
 + Nêu những từ ngữ trọng tâm của đề bài?
 - GV gạch chân dưới những từ đó.
 - Yêu cầu HS đọc các gợi ý.
 - Nội dung trao đổi là cái gì?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
 - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
 - Yêu cầu HS phát biểu: Chọn nguyện vọng học thêm môn gì?
HĐ3: Thực hành.
 - Yêu cầu HS chọn bạn đóng vai người thân.
 + GV đến từng nhóm giúp đỡ.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Giáo viên đánh giá theo các tiêu chí :+Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
 + Cuộc trao dổi có đạt được mục đích không ?
3. Củng cố- Dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- 1 HS đọc bài, HS khác đọc thầm.
+ Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh(chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý:1, 2, 3.
- HS nêu: Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
- HS nêu: Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những thắc mắc anh, chị đã đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em..
- HS tiếp nối nêu.
- HS tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (Viết ra nháp)
+ Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ xung, hoàn thiện bài .
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
+ HS nhận xét.
+ HS tự nêu.
+ Lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
**********************************
Khoa học: ( Dạy buổi 2)
ôn tập: con người và sức khoẻ (2tiết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn tập các kiến thức về : Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí.
 - Phong tránh đuối nước.
II. Chuẩn bị :
 GV: Phiếu ôn tập chủ đề: con người và sức khoẻ.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Khi tập bơi cần tuân theo nguyên tắc gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 GV giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ1: Trò chơi : ai nhanh ai đúng.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến luật chơi, cách chơi.
+ Sự trao đổi chất của cơ thể cơ thể người với môi trường diễn ra như thế nào?
+ Trong thức ăn có những chất dinh dưỡng nào? Vai trò của chúng đối với cơ thể người ?
+ Nêu tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
- Cách phòng tránh các bệnh đó như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ2: Tự đánh giá.
 - Yêu cầu học sinh tự đánh giá, nhận xét về cách ăn uống của mình:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa? Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo, chưa ? Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi – ta – min và chất khoáng chưa ?
- GV nhận xét, kết luận chung.
3:Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS theo dõi , mở SGK .
- Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận và nêu.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ được quyền trả lời.
- Con người lấy những thức ăn... từ môi trường và thải ra môi trường chất cặn bã, khí CO2.
- Thức ăn chứa nhiều chất: Đạm, canxi, Vitamin, chất béo, chất đường, ...
- Giúp tăng cường năng lượng cho cơ thể,
- Bệnh suy dinh dưỡng, bệnh béo phì, ....
+ Ăn đủ chất, khoa học, đúng khẩu phần ăn, không ăn quá nhiều chất đường và muối.
- Học sinh áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự đánh giá, nhận xét về cách ăn uống của mình.
- HS tự trình bày .
- Lớp theo dõi, nhận xét.
****************************************************************
Đã duyệt ngày tháng năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9(9).doc