Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011

Môn

Tên bài Tậpđọc

 Bốn anh tài Lịch sử

Chiến thắng lịch sử ĐBP

I/ Mục tiêu

II/ ĐDDH Đọc đúng các từ ngữ ,câu đoạn văn ,bài ,đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tay Tát Nước ,Móng Tat Đục Máng .

 Ý nghĩa truyện :Ca ngợi sức khỏe ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh tài .

-Tranh minh họa cho bài tập đọc - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta

-Lược đồ,SGK

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiêt1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
	 Tậpđọc
 Bốn anh tài 
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử ĐBP
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 Đọc đúng các từ ngữ ,câu đoạn văn ,bài ,đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tay Tát Nước ,Móng Tat Đục Máng .
 Ý nghĩa truyện :Ca ngợi sức khỏe ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh tài .
-Tranh minh họa cho bài tập đọc 
- Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta
-Lược đồ,SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
10
10
10
5
HĐ
1
2
3
4
Luyện đọc :
 Hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài từ 2 đến 3 
Lượt .Đoạn 1 sáu dòng đầu .Đoạn 2 phần còn lại
-Gv kết hợp sửa lỗi cho hs .
-Hs luyện đọc theo cặp .
-Một đến 2 hs đọc cả bài .
-Gv đọc diễn cảm toàn bài .Kết hợp giải nghĩa 1
Số từ khó trong bài .
Tìm hiểu bài :
Gv có thể tổ chức tìm hiểu bài theo nhóm ,mỗi 
Nhóm đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu h
 Hỏi :
Tới nơi Yêu Tinh ở anh em Cẩu Khay gặp ai và đã 
Được giúp đỡ như thế nào ?
-Yêu Tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
-Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống Yêu Tinh ?
-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
Đọc diễn cảm 
-GV Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm bài văn 
-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì 
-Gv nhận xét tiết học , yêu cầu hs về nhà tiết tục luyện đọc thật hấp đẫn câu chuyện này .
Giáo viên nêu nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
-Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
-Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® HS tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”
Nhận xét tiết học 
 Tiêt2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
Tập đọc
Người cơng dân số Một
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 HS nắm được:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần 
- Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần
- Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước.
- SGK
- Phiếu học tập của HS .
. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể :
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
10
8
10
8
1
2
3
4
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
HS thảo luận 3 câu hỏi : 
- Hồ Quý Ly là ai?
- Ông đã làm gì?
Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao?
- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
HS trình bày
GV chốt ý
Củng cố - dặn dị
- Nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
Luyện đọc :
HS đọc nối tiếp
2 HS khá đọc.
HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
Hướng dẫn HS đọc cả bài
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
GV đọc bài.
Tìm hiểu bài
– Đoạn 1 : 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh cĩ giúp được khơng ?
– Đoạn 2 : 
- Những câu nĩi nào của anh Thành cho thấy anh luơn nghĩ tới dân, tới nước ?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiêt thể hiện điều đĩ và giải thích vì sao như vậy ?
- GV kết luận.
Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS thi đọc.
Củng cố - dặn dị
- Nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
 Tiêt3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Ki- lơ- mét vuơng
Đạo đức
Yêu quê hương (T1)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp hs:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1 km2 = 1.000.000m2 và ngược lại
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2 và km2 
 -BT3,BT4a
Bảng phụ
 HS biết :- Yêu quê hương mình
Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
-GDBVMT:Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
-HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
8
10
6
1
2
3
4
5
Bài cũ: 
Gọi hs nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học 
1) Giới thiệu ki-lô-mét vuông
Để đo giện tích lớn hơn như diện tích thành phố, khu rừng,... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét vuông
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét 
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2 
- 1 km bằng bao nhiêu mét? 
- Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m 
- Vậy 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? 
- Ghi bảng: 1km2 = 1.000.000 m2 
Bài 1: Y/c hs tự làm vào SGK
- Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc,hs kia viết. 
Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào B 
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. 
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 4: Gọi hs đọc y/c và đề bài
- Để đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị đo nào? 
- Để đo diện tích một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vị nào? 
- Gọi hs trả lời 
Củng cố, dặn dò: 
- 1 km2 = ? m2
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau mấy lần? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, 
3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK 
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
-Lớp nhận xét, bổ sung.
® Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
v	Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
Liên hệ thực tế 
Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể 
Củng cố, dặn dò: 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .
-GDBVMT:...
Nhận xét tiết học. 
 Tiêt4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Kính trọng,biết ơn người lao động (T 1)
Tốn 
Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
Bảng phụ,SGK
 Giúp HS:
-Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. 
-Nhớ và biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
Hs làm BT1b, 2b, 3
-GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
-Hs: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
8
7
8
3
1
2
3
4
5
6
1 Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ mình
2. Bài mới
- HS đđọc "Buổi học đầu tiên" 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để  ... / Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS: -Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
 -Nêu được những thiệt hại do giông, bão gây ra.
 -Biết được một số cách phòng chống bão.
-GDBVMT: HS hiểu mối quan hệ của con người với MT
 -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 / 76 SGK phóng to.
 -Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió trên như SGK
-Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
iết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
-Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài.
Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2,3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1/.KTBC:
-Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ?
GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
 *Một số cấp độ của gió
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK.
-Hỏi :
 +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
-Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong SGK / 76. GV phát PHT cho các nhóm.
-Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
a) Cấp 5: Gió khá mạnh.
b) Cấp 9: Gió dữ.
c) Cấp 0: Không có gió.
d) Cấp 2: Gió nhẹ.
đ) Cấp 7: Gió to.
e) Cấp 12: Bão lớn.
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-GV kết luận: 
 *Thiệt hại do bão gây ra và cách phóng chống bão
-GV hỏi:
 +Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ?
 +Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
-Tổ chức cho HS hoạt đông trong nhóm.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm nói về :
 +Tác hại do bão gây ra.
 +Một số cách phòng chống bão mà em biết.
-GV hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả năng trình bày.
-Kết luận: 
*Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh
 GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).
-Gọi HS tham gia trò chơi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3/.Củng cố-Dặn dò:
 +Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
-GDBVMT: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiết sau.
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS đọc lại các đoạn mở bài đã làm ở tiết trước.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung:
Bài 1/14:
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
-Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến – chỉ ra sự khác nhau giữa kết bài a và kết bài b.
-GV nhận xét và rút ra kết luận.
-Gọi 2 HS nhắc lại.
Bài 2/14:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2/12 tiết 37.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
-Làm bài vào vở.
-Gọi HS tiếp nối nhau nói tên bài mà em đã chọn.
-GV yêu cầu HS viết đoạn kết bài vào vở. Phát bút dạ và giấy khổ to cho 2-3 HS làm bài.
Trình bày kết quả làm 
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết, yêu cầu các em nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
-GV và cả lớp nhận xét, góp ý.
-GV gọi những HS làm bài trên giấy, lên dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV cùng phân tích, nhận xét đoạn viết.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Goị HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn văn.
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Khoa học
Sự biến đổi hĩa học
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
 -Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
HS làm BT3b; BT4
-Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phụ.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
.- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò 
HS : - SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
8
7
8
5
1
2
3
4
5
6
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu quy tắc tính diện tích của hình bình hành 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
 Bài 1: 
 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.
 -Gv nhận xét sau đó hỏi thêm: những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
 * Có bạn HS nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành, theo em bạn đó nói đúng hay sai ? Vì sao ?
 Bài 2: 
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Em hãy nâu cách làm bài tập 2.
 * Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3: 
 HS tính chu vi của hình bình hành ABCD.
 -GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của hình bình hành a, b.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4:
 -HS đọc đề bài.
 - HS tự làm bài.1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Đáp số: 1000dm2
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố -Dặn dò 
 -GV tổng kết giờ học.
Dặn dò:
 HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dung dịch.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
GV:+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
Sự biến đổi hoá học.
 -Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Tiêt4
NTĐ4+5
Mơn
Tên bài
Âm nhạc
Hoc hát bài :Chúc mừng
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- HS hát đúng giai điệu , thuộc lời ca bài chúc mừng, thể hiện tính chất nhịp nhàng, vui tươi.
- Trình bày bài chúc mừng kết hợp gõ đệm với hai âm sắc 
- Trình bài chúc mừng kết hợp vận động theo nhạc .
Nhạc cụ quen dùng 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
3
5
6
10
8
5
1
2
3
4
5
6
1/. Giới thiệu bài hát 
hôm nay chúng ta sẽ cùng học một bài hát nước ngoài, đó là bài chúc mừng, nhacï Nga.
2/. Nghe hát mẫu 
HS nghe bài hát do GV trình bày .
-Đọc lới ca :
GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca
3/. Đọc lời theo tiết tấu lời ca 
GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu:
Cùng đàn cùng hát vang lừng , họp vào ngày tết tưng bừng.
Nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân.
Nhớ mãi phút giậy êm đềm, sống bên nhau bao bạn hiền 
Hát lên tình thiết tha lâu bền.
 4/. Tập hát từng câu 
dịch giọng (-4), GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2-3 ), HS vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.
những tiếng có dấu chấm đôi, GV có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các bạn.
Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em chổ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sữa cho các em những chổ hát chưa đúng.
Tập hát 3-4 câu tương tự.
Hát cả bài.
HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
5/. Trình bày bài hát.
hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng.
Hát lần thứ 2: 1 em lĩnh xướng câu 1-2 (cùng đàn cùng hát .... bên người thân ), cả lớp hát hoà giọng phần tiếp theo .
Kết bài: nhắc lại hát lên tình thiết tha lâu bền 
6/. Cũng cố bài 
tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc bài chúc mừng.
Một số hình thức trình bày bài hát.
đơn ca ,song ca, tam ca,tốp ca.
	 SINH HOẠT LỚP TUẦN:19
I.Mục tiêu:
Giáo viên nắm lại tình hình lớp trong tuần qua, từ đĩ đề ra biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm của mình trong tuần qua.
-Phát động phong trào thi đua vở sạch chữ đẹp.
- Học sinh tự nhận xét tuần
-Rèn kĩ năng tự quản
-Giao dục tinh thần làm chủ tập thể
II.Lên lớp:
 GV
 HS
HĐ 1:Thảo luận.
 Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
 -Học tập:Nghiêm túc, HS làm bài và học tập chăm chỉ.đi học đầy đủ,chuyên cần.
 -Trật tự:Cịn ồn ào, cịn đùa giỡn trong giờ học.
 -Vệ sinh :cịn một số bạn xã rác khơng đúng qui định.
 Vệ sinh cá nhân tốt.
 Lớp sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
HĐ 2:Cơng tác tuần tới:
 - Cơng bố kế hoạch tuần tới.
 -Khắc phục hạn chế trong tuần qua.
 -Thực hiện thi đua giữa các tổ.
 -Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
 -Xây dựng gốc học tập ở nhà.
 -Văn nghệ ,trị chơi.
 -Chăm sĩc cây xanh của lớp.
HĐ 3 : Giáo dục
-Ở nhà trước khi ăn hoặc trước khi cầm vào đồ ăn thì các em phải rửa tay theo 6 bước đã hướng dẫn
-Muốn cho mọi người trong gia đình khỏe mạnh chúng ta cần giữ cho nhà ở sạch sẽ ,đủ ánh sáng .
Cán sự lớp thực hiện báo cáo.
Các HS phát biểu ý kiến.
HS lắng nghe và nhận nhiêm vụ.
HS vui chơi văn nghệ.
Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH
. .
. ..
 ..
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_45_tuan_19_nam_hoc_2010_2011.doc