Giáo án Mĩ thuât, thể dục, âm nhạc - Tuần học 17

Giáo án Mĩ thuât, thể dục, âm nhạc - Tuần học 17

 Lịch sử

 ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Bin Phủ 1954.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa trong SGK từ bài 12 đến bài 17.- Bản đồ hành chính Việt Nam

- 1 cây cảnh - Phiếu học tập cho HS.

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động đầu tiên : Ổn định lớp - Hát

2. Hoạt động dạy học bi mới:

Hoạt động 1: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.

+ Mục tiu: Gip HS Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945

-Hy nu cc sự kiện lịch sử tiu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?

-Gio vin tổ chức thảo luận nhóm đôi, thi đố giữa 2 dy.

-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?

-Cc phong tro chống Php xảy ra vo lc no?

-Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?

-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?

-Cch mạng thng 8 thnh cơng vo thời gian no?

-Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa vo ngy, thng, năm nào?

 Gio vin nhận xt cu trả lời của 2 dy v chốt ý đúng

 

doc 6 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuât, thể dục, âm nhạc - Tuần học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch sử 	
 ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trong SGK từ bài 12 đến bài 17.- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- 1 cây cảnh - Phiếu học tập cho HS. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động đầu tiên : Ổn định lớp - Hát
2. Hoạt động dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Ơn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
+ Mục tiêu: Giúp HS Ơn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945
-Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
-Giáo viên tổ chức thảo luận nhĩm đơi, thi đố giữa 2 dãy.
-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
-Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
-Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
-Cách mạng tháng 8 thành cơng vào thời gian nào?
-Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngơn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy và chốt ý đúng
Hoạt động 2: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 – 1954 (HS làm theo nhóm )
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm được các sự kiện lịch sử từ 1946 đến trước Chiến dịch Điện biên Phủ.
- GV gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1946 -1954 vào giấy khổ to dán bảng của mình lên bảng.
Cả lớp thống nhất bảng thống kê các sự kiện LS tiêu biểu trong giai đoạn 1946 – 1954 như sau :
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945 đến năm 1946
Đẩy lùi “ Giặc đói, giặc dốt”
19 – 12 - 1946
TW Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
20 – 12 - 1946
Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kh/chiến của Bác.
20/ 12 – 1946 đến tháng 2 - 1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chđấu của nhân dân HN với tinh thần “ Quyết tử cho TQ quyết sinh”
Thu - đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc – “ mồ chôn giặc Pháp”
Thu - đông 1950
16 đến 18 – 9 - 1950
Chiến dịch Biên giới 
Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu.
Sau chiến dịch Biên giới tháng 2 – 1951
1-5-1952
Tập trung xây dựng Hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến.
Khai mạc đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu
3. Hoạt động cuối cùng: Trò chơi : Hái hoa dân chủ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức lịch sử
IV.BỔ SUNG
 Đạo đức 	 
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bĩ giữa người với người.
- Cĩ kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Cĩ thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Khơng đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong cơng việc chung của lớp, của trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Phiếu học tập cá nhân. Thẻ màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Hoạt động đầu tiên : Ổn định lớp
2. Hoạt động dạy học bài mới: 
 Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 SGK
+ Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi. – Sau đĩ, các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV kết luận:
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống bài tập 4SGK/27
+ Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người x/quanh
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ từng nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận và chốt hành vi đúng.
 Hoạt động 3 : Làm bài tập 5, SGK)
+ Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
- GV tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân.
PHIẾU BÀI TẬP
Em hãy kiệt kê theo mẫu sau những việc mình cóthể hợp tác với người khác (những người trong gia đình, bạn bè, thầy cô, hàng xóm láng giềng, .. ) 
STT
Nội dung công việc
Người hợp tác
Cách hợp tác
1
2
3
4
5
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh khi làm bài.- GV tổ chức cho học sinh trình bày bài làm.
.- GV nhắc nhở học sinh: Khi hợp tác với các bạn và mọi người xung quanh, ta phải chú ý rèn luyện các kĩ năng làm việc hợp tác cho tốt , có tinh thần trách nhiệm với công việc, với các bạn trong nhóm.
Hoạt động cuối cùng: Khi làm việc hợp tác với nhau chúng ta cần chú ý điều gì ?
IV.BỔ SUNG
..
 Thứ hai ngày 17 thng 12 năm 2012
 ƠN Khoa học	 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
 Thời gian dự kiến : 35 phút 
I. MỤC TIÊU: Ơn tập kiến thức về: - Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu học tập theo nhóm. - Hình minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Hoạt động đầu tiên 
2. Hoạt động dạy học bài mới: 
Hoạt động 1 : Con đường lây truyền một số bệnh
+ Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại con đường lây truyền một số bệnh
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - GV lần lượt nêu câu hỏi:
+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào?
Hoạt động 2 : Một số cách phòng bệnh
+ Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại một số cách phòng bệnh
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS cho biết:
+ Hình minh họa chỉ dẫn điều gì ? + Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao? - Gọi HS trình bày ý kiến.
 - Nhận xét, khen ngợi những nhóm có kiến thức cơ bản về phòng bệnh. Trình bày lưu loát, dễ hiểu.
+ Thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ăn chín, uống sôi còn phòng tránh được một số bệnh nào nữa?
Hoạt động 3 : Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, làm phần thực hành trong SGK vào phiếu.
- Gọi 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
Hoạt động 4: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức liên quan đến bài học
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia chơi.
- Người chơi được quyền chọn ô chữ. Trả lời đúng được 10 điểm, sai mất lượt chơi. Nếu ô chữ nào người chơi không giải được, quyền giải thuộc về HS dưới lớp 
- GV treo bảng gài có ghi sẵn ô chữ có đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 10 (Ô chữ trang 70,71 SGK)- Nhận xét, tổng kết số điểm.
Hoạt dộng cuối cùng Qua tiết ôn tập, em đã nắm được những kiến thức gì?
IV.BỔ SUNG
 KHOA HỌC
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 
 TN&XH (BS)
ÔN TẬP ĐỊA LÍ
Thời gian dự kiến : 35 phút 
I. Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.
- Nêu và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
-Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. + HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên - Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch? -GV: Nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động dạy học bài mới: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
v	Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v	Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
*Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? - Giáo viên chốt, nhận xét.
3. Hoạt động cuối cùng: 
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
IV.BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH -DAO DUC ; T16 -18 ; 07-08 ; LEHUUCAM.doc