Tập đọc:
Con chuồn chuồn nước .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng,.
3. Th¸i ®é: Gd HS luôn yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy – học:
TuÇn 31 Tập đọc: Ăng - co - vát . I. Mục đích, yêu cầu: 1. KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. (HS trả lời các câu hỏi trong SGK) 2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm 3. Th¸i ®é: Gd HS yêu thích, giữ gìn và bảo vệ các công trình kiến trúc, điêu khắc của quê hương, đất nước và trên thế giới. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Dòng sông mặc áo " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc bài . - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp *GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn3 , + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. * hoàng hôn,....khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách -HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau Con chuồn chuồn nước - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự và trả lời nội dung bài - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung . - HS lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS theo dõi - HS luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp . - HS lắng nghe - Ăng - co - vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai . - Giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Miêu tả về kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo : + Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền Ăng - co – vát - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS cả lớp . Chính tả Nghe lời chim nói. I. Mục đích, yêu cầu: 1. KiÕn thøc: Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ năm chữ. 2. KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn l/ n hoặc có thanh hỏi / thanh ngã 3. Th¸i ®é: Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm r / d và gi . - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn thơ viết trong bài : " Nghe lời chim nói " + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - HS lên bảng thi làm bài . Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười. - 2HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp . rên rỉ, rong rêu, dào dạt, da dẻ, , dê con, giáo viên, giáo dục, - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. + Lắng nghe. - HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước . + Nghe và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . - - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền - Bổ sung. - HS đọc các từ vừa tìm được - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . Tiết : 151 THỰC HÀNH (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng AB. - Biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Chuẩn bị: - HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti - mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng "thu nhỏ" trên đồ. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới a) Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài tập 1: - HS đọc bài tập. - GV gợi ý HS : - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? +Ta phải tính theo đơn vị nào? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK. -HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ b) Thực hành : *Bài 1 : -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. -Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 : -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở -Nhận xét bài làm học sinh. c) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. -HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. - Tiếp nối phát biểu. - 1HS nêu bài giải. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc kết quả - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. -HS nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LỊCH SỬ – TIẾT 31 ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX 2.Kĩ năng: - HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của HS . Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Kinh thành Huế - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? GV nhận xét. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn lie72n với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2011 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1. KiÕn thøc: Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ) 2. KÜ n¨ng: Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) 3. Th¸i ®é: Gd HS dùng từ đặt câu tốt. II. Đồ dùng dạy – học:- Bảng phụ II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung cầ ghi nhớ bài LTVC tiết trước. 2. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Phần nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. + Hai câu có gì khác nhau? + Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng + Tác dụng của phần in nghiêng 3. Phần Ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. + Trong vườn, muôn loại hoa đua nở. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã ............ba lượt. Bài 2: - Nêu yêu cầu - Nhận xét chốt lại yêu cầu của bài và chữa những bài HS làm chưa hoàn chỉnh. c. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốncho câu. - HS nêu - HS suy nghĩ lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. Câu b có thêm hai bộ phận (được in nghiêng) - Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng). - HS đọc - HS đọc yêu cầ - Làm vào vở - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . I. Mục đích, yêu cầu: 1. KÕn thøc: Học sinh chọn được câu chuyện dã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,... 2. KÜ n¨ng: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3. Th¸i ®é: Gd HS ý thức tự giác tinh thần tập thể trong mọi hoạt động . II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại những điều đã nghe , đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm : Du lịch - thám hiểm - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia . - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK . + Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch ( hoặc cắm trại ) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó . Nếu HS chưa từ ... Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Mĩ thuật 4 Bài 31: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. I Mục tiêu: - Hs. Hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Hs. Biết cách vẽ và vẽ được mẫu hình trụ và hình cầu gần giống mẫu. - Hs. Ham thích tìm hiểu các vật xung quanh. II. Chuẩn bị: * Gv: + Mẫu vẽ 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để Hs vẽ theo nhóm. + Hình gợi ý cách vẽ. + Bài vẽ của Hs năm trước. * Hs: + Sách giáo khoa, Vở tập vẽ 4, chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới -* Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv Bày mẫu, gợi ý cho Hs nhận xét. - Vật mẫu có tên là gì? - Vị trí của 2 vật mẫu như thế nào? - Em so sánh tỉ lệ từng vật mẫu? - Độ đậm nhạt 2 vật mẫu như thế nào? * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Gv. Gợi ý cách vẽ qua hình gợi ý. - Gv. Yêu cầu Hs nêu cách vẽ. * Hoạt động 3: Hs. Thực hành. - Gv. Cho Hs xem một số bài vẽ của Hs năm trước. Gv. Theo dõi, hướng dẫn. gợi ý, động viên Hs vẽ bài tốt. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv. Nhận xét và chấm điểm. - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 32. + Hs. Nhận biết tên vật mẫu. + Hs. Ca, Quả cam.. + Quả cam đặt trước, che khuất Ca đặt sau. + Hs. Quan sát so sánh tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ từng vật. + Quả đậm, Ca nhạt. + Hs. Ngồi vị trí khác nhau sẽ nhìn mẫu ở các góc độ khác nhau + Hs. Nêu cách vẽ. + Hs. Thực hành quan sát mẫu và vẽ Ca và Quả rồi vẽ đậm nhạt. + Hs. Nhận xét bài vẽ. Tiết : 154 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Dấu hiệu chia hết cho 2;3 ; 5 ; 9. - Giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số này. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1 : -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về các dấu hiệu chia hết - HS thực hiện vào vơ. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : -HS nêu đề bài. - Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề bài. - HS thực hiện tính vào vơ. - 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vơ. - 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : (Bỏ bài 4a) -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách làm - Nhận xét bài làm. Bài 5 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách làm - Nhận xét bài làm. 3) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 3 HS lên bảng làm. Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GT bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết. - HS ở lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2011 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. I. Mục đích, yêu cầu: 1. KiÕn thøc: HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1) 2. KÜ n¨ng: HS biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) 3. Th¸i ®é: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận của con vật mà em yêu thích đã học . + Ghi điểm từng học sinh . 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây " Con chuồn chuồn nước " . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của đoạn . Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng các đoạn văn còn viết dở - Gọi HS đọc thành tiếng các câu văn. - Treo tranh con gà trống . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của đoạn . 3 Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại đoạn văn miêu tả về con gà trống , chuẩn bị bài sau Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật . + HS đọc - Lắng nghe . - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - HS đọc thành tiếng . - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn Bài 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐÔNG VẬT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 128, 129 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 74 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật Mục tiêu : HS tìm trong hình vẽ những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí ). - Làm việc theo cặp. Bước 2 : Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - Nhận đồ dùng học tập. Bước 2: - Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Tiết : 155 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, tính chất, mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,... - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: (Bỏ bài 2 ý a và bài 2 ý b) -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : -HS nêu đề bài. - Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. - Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được. -Nhận xét bài làm HS. * Bài 4 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 5 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. c) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho 0. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Âm nhạc Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 I. Mục tiêu cần đạt: - HS thuộc bài TĐN số 7 , 8 - Biết đọc và kết hợp gõ đệm II. Chuẩn bị của giáo viên: III. Các họat động dạy học: 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: Bỏ qua 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 7 - GV gõ tiết tấu bài TĐN số 7 - Gọi 1 HS gõ lại tiết tấu vừa nghe - Hỏi HS tiết tấu vừa gõ nằm trong bài số TĐN mấy. - Gọi HS xung phong đọc bài (đọc nhạc) , (đọc lời). - GV đệm đàn - Kiểm tra b. Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8 - Gọi 1 HS gõ lại tiết tấu của bài TĐN số 8. - Gọi HS xung phong đọc bài - GV đệm đàn - Kiểm tra, đánh giá c. Hoạt động 3: Nghe nhạc - Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời của Môda: Khát vọng mùa xuân. - HS lắng nghe - 1 HS gõ lại tiết tấu - HS trả lời - 1 HS đọc nhạc – 1 HS đọc lời ca - HS đọc kết hợp gõ đệm + Nhịp + Phách + Tiết tấu - 2 - 3 HS - HS gõ lại tiết tấu - 1 HS đọc nhạc, 1 HS đọc lời - Luyện đọc và gõ đệm + Tổ 1 đọc và gõ đệm theo phách + Tổ 2 đọc nhịp + Tổ 3 đọc tiết tấu - 2 – 3 HS 4. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: