Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Tiểu học Thanh Hương

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ôn tập tiết 1.

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. CHUẨN BỊ

 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

 - 11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27.

 - 6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÞch b¸o gi¶ng
tuÇn : 28
Thø
M«n
Tªn bµi d¹y
§å dïng d¹y häc
Hai
14 / 3
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
ChÝnh t¶
§¹o ®øc
¤n tập tiết 1.
LuyÖn tËp chung
¤n tập tiết 2
T«n träng luËt giao th«ng ( T 1 )
11 Phiếu viết tên T§ từ tuần 19-27.
Bảng phụ ghi các bài tập,
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc,
Một số biển báo giao thông.
Ba
15 / 3
ThÓ dôc
LT& c©u
To¸n
K.chuyÖn
M«n thÓ thao tù chän
Trß ch¬i : “ DÉn bãng”
¤n tập tiết 3
Giíi thiÖu tØ sè
¤n tập tiết 4
Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp.
Moãi HS chuaån bò 1 daây nhaûy
Tranh, ảnh minh họa cho đoạn văn
Bảng kẻ như ví dụ 2
Phiếu kẻ sẵn bảng để hs làm BT1,2
T­
16 / 3
TËp ®äc
To¸n
TLV
KØ thuËt
¤n tập tiết 5
T×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai ..
¤n tập tiết 6
L¾p c¸i ®u ( T 2 )
Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc
Bảng phụ ghi các bài tập.
Phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
N¨m
17 / 3
ThÓ dôc
To¸n
LT& c©u
L.viÕt
M«n thÓ thao tù chän
Trß ch¬i : “Trao tÝn gËy”
LuyÖn tËp
¤n tập tiết 7
Bµi: 28
Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp.
Moãi HS chuaån bò 1 daây nhaûy
Bảng phụ ghi các bài tập.
S¸u
18 / 3
TLV
To¸n
L. To¸n
¢m nh¹c
SHTT
¤n tập tiết 8
LuyÖn tËp
¤n luyÖn
Häc h¸t: ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan
Bảng phụ ghi các bài tập.
Nh¹c cô, chuÈn bÞ mét sè ®éng t¸c phô häa
Ghi chó
 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
*******************************************
Tiết 2: TẬP ĐỌC
¤n tập tiết 1.
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
 - 11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27. 
 - 6 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
20’
15’
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài học.
2. Kiểm tra tập đọcvà HTL (1/3 lớp ) 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.( xem lại khỏang 1-2 phút )
- Gọi 1 HS đọc ( hoặc đọc TL )và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS. 
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyên kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu Hs chỉ tóm tăt ND các bài tập là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất 
+ Những bài tập đọcnào là truyện kể ?
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai). 
- Gv dán phiếu trả lời đúng lên bảng
- Kết luận về lời giải đúng.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị: cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bắt thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổilàm vào vở 
+ Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể.
*Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
- Hoạt động trong nhóm.
- Sửa bài (Nếu có)
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Truyện cổ dân tộc Tày
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu khây
Cẩu Khây, Nắm Tay đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nứơc, Móng Tay Đục Máng, Yêu tinh, Bà lão chăn bò
Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Ca ngợi anh hùng Trần đại Nghĩa đã có nhũng cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
Trần Đại Nghĩa
4. Củng cố – dặn dò: 2’
 - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
 - Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ? ) chuẩn bị tiết sau. 
***********************************************
Tiết 3 TOÁN
 Luyện tập chung.
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. 
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. 
II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ ghi các bài tập, phiếu học tập ghi bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
8’
7’
7’
8’
4’
1. Kiểm tra.
Yêu cầu làm bài tập.
Diện tích của hình thoi là 42 cm2, biết đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu xăng- ti –mét?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1: Yêu cầu làm vào bảng.
Yêu cầu xem hình bài tập 1 
Hình đó là hình gì đã học?
Đọc lần lượt các câu a, b, c, d. 
Yêu cầu ghi chữ Đ hay S vào bảng.
Nhận xét và ghi điểm em làm bảng.
Bài 2: Yêu cầu nêu và giải thích
Yêu cầu qua sát hình, trả lời các câu hỏi và giải thích tại sao?
a) PQ và SR không bằng nhau.
b) PQ không song somh với PS.
c) Các cặp cạnh đối diện song song.
d) Bốn cạnh điều bằng nhau.
Nhận xét ghi điểm.
Bài tập hai củng cố kiến thức gì?
Bài 3: Yêu cầu làm phiếu.
Phát phiếu cho cá nhân, yêu cầu làm bài.
Thu chấm và nhận xét.
Bài 4: ( KG)Yêu cầu làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu cảu bài.
Để tính diện tích hình chữ nhật ta cần biết gì?
Để tính chiều rộng ta làm sao?
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố.
Qua bài học các em cần nắm cách nhận dạng các hình và giải toán về hình thật đúng. Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số. Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân giải vào phiếu.
Giải:
Độ dài đường chéo kia là:
42: 6 = 7(cm)
Đáp số 7cm.
Cá nhân làm băng.
Hình đó là hình chữ nhật.
a) Ghi Đ vì hai cạnh ấy là hai chiều dài của hình chữ nhật.
b) Ghi Đ vì hai cạnh đó là hai cạnh liên tiếp trong hình chữ nhật đó.
c) Ghi Đ vì hình đó là hình chữ nhật nên có 4 góc vuông.
d) Ghi S vì 4 cạnh đó là 4 cạnh của hình chữ nhật.
Cá nhân nêu và giải thích.
a) Là sai vì PQ và SR là hai cạnh của hình thoi.
b) Là sai vì hai cạn ấy là hai cạn của hình thoi.
c) Là đúng vì hình thoi có tính chất ấy.
d) Là đúng đó là tính chất của hình thoi.
Củng cố về tính chất của hình thoi.
Nhận phiếu và làm.
Câu A đúng vì diện tích hình vuông là 5 x 5 = 25 cm2.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Ta cần biết chiều dài và chiều rộng.
Lấy nửa chu vi trừ đi chiều dài.
 Giải:
Số đo chiều rộng là:
( 56: 2) – 18 = 10 (cm).
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 18 = 180 (cm2).
Đáp số: 180 cm2.
Cá nhân nêu lại nội dung.
 ***********************************************
Tiết 4 CHÍNH TẢ: 
 Ôn tập tiết 2.
I. MỤC TIÊU: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1
 - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc – HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
15’
20’
4’
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu- yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc (1/3 số hs lóp ) 
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
.- Nêu tên các bài tập đọc –HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. 
-Gọi HS đọc yêu cầucủa BT2, tìm 6 bài Tđ thuộc chủ điểm trên ( tuần-22-23 -24 ); 
-Gọi hs suy nghĩ trình bày nội dung từng bài. GV dán phiếu ghi sẵn lên bảng 
-Nhận xét chốt ý đúng 
Tên bài
Sầu riêng
Chợ tết
Hoa học trò
Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
Vẽ về cuộc sống an toàn
Đoàn thuyền đánh cá
3. Nghe viết ( Cô tấm của mẹ ) 
Gv đọc bài thơ. Hs theo dõi SGK 
y/c Hs quan sát tranh minh họa – hs đọc thầm bài thơ 
Lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp ( Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần “”; tên riêng cần viết hoa: Tấm nhũng từ dễ sai: ngờ, xuống trần, lặng thầm, nết na, 
Hỏi: Bài thơ nói điều gì ? 
Gv đọc cho hs viết bài như HD
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị tốt tiết sau để ôn tập. 
Hs đọc theo yêu cầu của Gv 
-1 HS đọc.
 HS tiếp nối nhau phát biểu 
Hs lớp lắng nghe – nhận xét 
Chốt ý đúng 
Nội dung chính
Giá trị và vẻ đẹp của sầu riêng –loại cây ăn quả đặc sản ở miền nam nước ta 
Bức tranh chợ tết vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhôn nhịp ở thôn quê vào dịp tết 
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loài hoa gắn với học trò. 
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây nguyên cần cù lao động, góp phần mình vào công cuộc chống Mĩ cứu nước 
Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ điểm Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt nam có ý thức và nhận thức đúng đắn về an toàn biết dùng nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ 
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển
Hs lắng nghe theo dõi SGK 
Hs quan sát và trả lời: Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. HS gấp sách và viết bài 
********************************************
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng luật giao thông. (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
 - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 - HS biết tham gia giao thông an toàn.
II.CHUẨN BỊ
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
10’
10’
8’
4’
1.Bài cũ
 - GV nêu cầu kiểm tra:
 + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
 + Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
 - GV nhận xét.
2.Bài mới:
a-Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông”
b-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) 
 - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
 - GV kết luận:
 + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu ... ố là bao nhiêu?
Yêu cầu nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:Yêu cầu làm vở
+Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì?
+Tổng của hai số là bao nhiêu?
+Tỉ số hai số là bao nhiêu?
Y/c dựa vào sơ đồ để đọc đề toán 
Yêu cầu làm, thu chấm và nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:
-Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
Hiểu được ý nghĩa tỉ số và làm tốt các bài tập liên quan đến dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
-Chuẩn bị bài Luyện tập chung
nhận xét chung tiết học.
Cá nhân giải, nhận xét bạn làm.
Cá nhân đọc đề và nêu.
+Một sợi dây dài 28m được cắt thành hai đoạn,đoạn thứ nhất dài gấp 3 lần đoạn thứ hai.
+Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
Giải:
-Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn 1 dài là:28 : 4 x 3 = 21(m)
Đoạn 2 dài là:28 – 21 = 7(m)
Đáp số:21m;7m
+Một nhóm học sinh có 12 bạn,trong đó số bạn trai bằng một nửa số bạn gái.
+Hỏi nhóm đó có mấy bạn trai,mấy bạn gái.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
Giải
-Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 1 = 3(phần)
Số bạn nam là:12 : 3 = 4(bạn)
Số bạn nữ là:12 – 4 = 8(bạn)
Đáp số:4 bạn;8 bạn
-1 HS đọc trước lớp,HS cả lớp đọc thầm.
+ Tổng của hai số là 72.
+Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ.
Giải
Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ. 
-Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6(phần)
Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60
Đáp số:12;60
+Nêu đề toán rồi giải theo sơ đồ.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
+ Tổng của hai số là 180 l
+ Tỉ số hai số là .
cá nhân đọc: Hai thùng đựng 180 l dầu.Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai.Tính số lít dầu có trong mỗi thùng.
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 4 + 1 = 5 (phần)
Thùng 1 có là:180 : 5 = 36 (lít)
Thùng 2 có là:180-36=144(lít)
Đáp số:36 (lít);144(lít)
-HS trả lời.
*******************************************
 Tiết 3 LUYỆN TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 - Củng cố lại các kiến thức đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Tính.
a/ b/ c/ 
d/ đ/ e/ ( 
Bài 2. Tìm x biết 
a/ x x b/ x + c/ x : 
d/ 9 : x = e/ 6 - x = g/ x - 3 =
Bài 3. Một hình chữ nhật có chu vi là 72 cm chiếu dài gấp 3 lần chiều rộng .Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Gợi ý HS nhận dạng bài toán sau đó xác định tổng 2 cạnh chính là nửa chu vi.
Bài 4: Lớp 4 A có 27 học sinh , lớp 4 b có 26 học sinh nhà trường phát cho 2 lớp 106 quyển sách .Tính số sách của mỗi lớp biết số sách của mỗi em như nhau?
**********************************************
Tiết 4 ¢M NHAC:	 
 Häc h¸t bµi: ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan
I. Môc tiªu:
- Häc sinh biÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi 1
- BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay hoÆc gâ ®Öm theo bµi h¸t, biÕt gâ ®Öm theo ph¸ch, theo nhÞp. 
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: B¨ng ®Üa nh¹c bµi h¸t hoÆc chÐp s½n nh¹c vµ lêi bµi h¸t lªn b¶ng, nh¹c cô.
- Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch giao khoa ©m nh¹c 4.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Gi¸o viªn
häc sinh
3’
25’
2’
1. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi 1 em h¸t bµi “Chó voi con ”; 2 em T§N sè 7.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
- Giíi thiÖu s¬ l­îc bµi h¸t, ghi ®Çu bµi
b. Néi dung:
- Gi¸o viªn h¸t mÉu bµi h¸t 1 lÇn.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ t¸c gi¶ t¸c phÈm
- Cho häc sinh luyÖn cao ®é o, a
- Gi¸o viªn d¹y häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch hÕt lêi 1 råi ®Õn lêi 2
Ngµn dÆm xa kh«n ng¨n anh em kÕt ®oµn. Biªn giíi s©u  khóc ca yªu ®êi
Vµng, ®en, tr¾ng n­íc da kh«ng chia tÊm lßng  khóc ca yªu ®êi.
- H¸t kÕt hîp c¶ ®o¹n, c¶ bµi h¸t
- Tæ chøc cho häc sinh h¸t kÕt hîp gâ ®Öm b»ng nh¹c cô
* H­íng dÉn häc sinh h¸t ®èi ®¸p:
- N1: Ngµn dÆm xa  kÕt ®oµn
- N2: Biªn giíi s©u  th©n t×nh
- N1 + N2: Vui liªn hoan  khóc ca yªu ®êi
- Tæ chøc cho häc sinh biÓu diÔn bµi h¸t tr­íc líp
3. Cñng cè dÆn dß:
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch 1 lÇn.
- NhËn xÐt tinh thÇn giê häc.
- DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi cho giê sau.
- Häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy
- Häc sinh l¾ng nghe
- LuyÖn cao ®é
- Häc sinh h¸t tõng c©u theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
- H¸t kÕt hîp c¶ bµi.
- Häc sinh tËp h¸t ®èi ®¸p.
*****************************************
Tiết 2 LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I_ MỤC TIÊU: Củng cố, luyện tập giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số thông qua việc giải bài tập
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
Bài 1: Tổng của hai số là 28, tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó?
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là 80 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Bài 3: Một đàn gà có 35 con. Trong đó gà trống bằng gà mái. Mỗi loại có mấy con?
Gợi ý: Bài 1,2,3 hướng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi giải
Bài 4. Trung bình tuổi của hai bố con là 30 tuổi, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người ?
Gợi ý: Trước hết tính tổng tuổi hai bố con, xác định tỉ aôs gấp 3 lần có nghĩa tỉ số là .
Bài 5*: Hai kho thóc có 360 tấn thóc, nếu kho thứ nhất có thêm 40 tấn thì kho thứ nhất bằng 5/3 kho thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc?
Gợi ý: Xác định tổng mới sau khi thêm là 360 + 40 = 400 và tỉ số ứng với tổng mới. Tính số thóc kho thứ nhất sau khi thêm ròi mới tìm số thóc lúc đầu ở kho thứ nhất.
2- Hướng dẫn HS chữa bài:
Gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài GV chốt lại và khắc sâu cách làm cho HS.
.............................................................................................
Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I- MỤC TIÊU: 
 Củng cố khắc sâu cho HS các kiến thức đã học tông qua việc làm các bài tập vận dụng.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Thêm các từ cầu khiến để biến câu kể: “Nam đến.” thành câu khiến theo các cách dưới đây:
a, Thêm đừng hoặc chớ, nên vào trước động từ.( Nam phải đến!)
b, Thêm đi hoặc thôi, nhé vào cuối câu. ( Nam đến nhé!)
c, Thêm đề nghị hoặc xin,mong vào đầu câu. ) Đề nghị Nam đến!)
Bài 2: Đặt câu khiến theo yêu cầu sau
a, Có dùng một trong các từ: hãy, đừng, chớ, nên phải...
Anh hãy đến trường nhé!
Anh phải đến trường nhé!
b, Có dùng một trong các từ: lên, đi, thôi, nào....
Anh hãy đi ăn đi!
Anh chạy nhanh lên nào!
Anh làm đi thôi!
c, Có dùng một trong các từ: đề nghị, xin mong....
Xin anh im lặng cho tôi nhờ!
Đề nghị anh rời khỏi chỗ này!
Bài 3: Xếp các từ dưới đây thành 3 nhóm, tương ứng với 3 chủ điểm đã học ( người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm)
tài nghệ, tài ba, xinh xắn, xinh xẻo, tài đức, tài năng, can đảm, tài giỏi, tài hoa, đẹp đẽ, xinh đẹp, gạn dạ, anh hùng, xinh tươi, anh dũng, dũng cảm, tươi tắn, rực rỡ, thướt tha, gan góc, gan lì, vạm vỡ, lực lưỡng, cường tráng, tươi đẹp, lộng lẫy, tráng lệ, huy hoàng...
Lưu ý HS xác định kĩ từng từ thuộc chủ điểm nào rồi xếp cho đúng.
Bài 4: Hãy viết bài văn tả một cây hoa ở trường em mà em thích nhất.
HS suy nghĩ tưởng tượng lại những cây hoa có ở trường hình dung xem mình thích cây nào quan sát và tả cây đó, chú ý bài văn có đủ ba phần ró ràng.
2- Hướng dẫn chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 4 LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I- MỤC TIÊU: Củng cố khác sâu cho HS các kiến thứ đã học trong tuần thông qua việc làm 
 bài tập vận dụng
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Điền phép tính và két quả thích hợp vào chố chấm. 
a, của 1 ngày là................................................ giờ ( Đổi 1 ngày = 24 giờ rồi tìm ¾ của 24)
b, của 1 tuần là..................................................ngày
c, của 2233 kg là...............................................kg
d, của 3 năm là....................................................tháng
e, của 1 m2 là .......................................................cm2
Bài 2: :Tổng hai số là số bé nhất có 4 chữ số tỷ số của hai số là số lớn nhất có 1chữ số. Tìm hai số?
Gợi ý: Số bé nhất có 4 chữ số là 1000 nên tổng 2 số là 1000, số lớn nhất có 1chữ số là 9 nên tỷ số của hai số là 9.
Bài 3: Một cửa hàng có 1200 kg gạo, trong đó số gạo nếp gấp rưỡi số gạo tẻ. Hỏi cửa hàng có bao nhiêu kg mỗi loại?
Gợi ý: Gấp rưới nghĩa là tỉ số tữ là gạo nếp 3 phần, gạo tẻ 2 phần.
Bài 4* : Trung bình cộng số bi của ba bạn An, Bình, Cường là 25 viên, trong đó số bi của An kém tổng số bi của Bình và Cường là 35, số bi của Bình bằng số bi của Cường. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu hòn bi?
Gợi ý: Đây là bài toán lồng ghép hai dạng toán tổng hiệu và tổng tỷ.
Tổng hiệu là số bi của An và số bi của hai bạn Bình, Cường.
Tổng tỉ là số bi của Bình và Cường nên lưu ý HS đọc kĩ đề và xác định đúng mối quan hệ trong bài toán đẻ giải.
2- Hướng dẫn HS chữa bài: 
 GV gọi HS chữa bài sau đó bổ sung khắc sâu cho HS những cái cần ghi nhớ.
Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I- MỤC TIÊU: Củng cố khắc sâu cho HS những kiến thữ đã học thông qua việc vận dụng làm các bài tập.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Hướng dẫn hs làm các bài tập sau:
Bài 1: Dựa vào nghĩa của từ hãy phân các từ sau thành 3 nhóm.
Nhóm 1: Các từ ngữ thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất: Tài giỏi, tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài năng, tài đức, vạm vỡ, lực lưỡng , cường tráng
Nhóm 2 Các từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu : đẹp đẽ , xinh đẹp, xinh tươi ,xinh xắn, xinh xẻo, tươi tắn, rực rỡ ,thướt tha, tươi đẹp , huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, lộng lẫy...
Nhóm 3:Những người quả cảm: gan dạ , anh hùng, anh dũng, dũng cảm, can đảm , can trường, gan góc, gan lì
Bài 2: Điền nội dung thích hợp vào chố trống để phân biệt nội dung của chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu kể đã học.
Câu
Chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi gi?
Chủ ngữ
Vị ngữ
Ai làm gì?
Ai? con gì?, cái gì?, vật gì?...
Làm gi?
Ai thế nào?
Ai? con gì?, cái gì?, vật gì?
Thế nào?
Ai là gì?
Ai? con gì?, cái gì?, vật gì?
Là gì?
Bài 4: Cho biết mỗi câu sau thuộc kiếu câu nào
Câu kể
Kiểu câu kể
Cuộc đời tôi rất bình thường.
Ai thế nào?
Ngày nhỏ, tôi là một búp non
Ai là gì?
Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng.
Ai làm gì?
Bài 5: Viết đoạn văn ngắn tả cây bàng trước sân trường vào mùa xuân.
Gọi ý HS lựa chọn một bộ phận của cây để viết đoạn văn, viết xong nối tiếp đọc trước lớp 
2- Hướng dẫn HS chữa bài: 
 HS chữa bài GV bổ sung và chốt lại những nội dung chính

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 28.doc