Giáo án môn Toán lớp 4 - Học kì II

Giáo án môn Toán lớp 4 - Học kì II

I/- Mục tiêu:

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-met vuông.

- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 .

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

II/- Chuẩn bị:

- Ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, .

III/- Hoạt động dạy và học:

 

doc 162 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1149Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 4 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ 2 
Ngàythángnăm 20
Tuần 19
Tiết 91: 	 	 Bài: KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I/- Mục tiêu: 
Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-met vuông.
Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 .
Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II/- Chuẩn bị:
Ảnh chụp cánh đồng, khu rừng,.
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
3/- Bài mới:
a/- Giới thiệu: 
Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết dạy.
GV giới thiệu tranh và nói: Để đo những diện tích lớn như cánh đồng, một khu rừng, người ta thường dùng đơn vị ki-lô-mét vuông.
Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
Gọi HS nêu VD về số đo diện tích.
Giới thiệu cách đọc, cách viết.
Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: BT1.
+ Mong đợi: Đọc và viết đúng .
+ Mô tả: GV treo bảng phụ ghi BT1, HS làm cá nhân.
Hoạt động 2: BT 2.
+ Mong đợi: Viết đúng các số đo diện tích vào ô trống.
+ Mô tả: HS thảo luận hoàn thành trên phiếu bài tập.
Hoạt động 3: BT 3 .
+ Mong đợi: Giải đúng các bài toán có lời văn.
+ Mô tả: HS đọc đề bài và tìm hiểu bài ( hỏi – đáp với nhau).
Hoạt động 4: BT 4.
+ Mong đợi: Biết suy luận để tìm ra kết quả đúng.
+ Mô tả: HS đọc đề và tự làm 
GV có thể gợi ý:
Đo diện tích phòng học( một quốc gia) người ta thường sử dụng đơn vị nào?
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
Cả lớp tham gia.
HS nêu các nhân.
m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2 
HS quan sát, lắng nghe.
Ki-lô-mts vuông viết tắt là km2
1km2 = 1 000 000 m2 
HS nêu các số đo diện tích km2 
+ VD: 12 km2 , 150 km2 ,
HS nêu cá nhân.
* 921 km2
* 2000 km2
* Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông
* Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông.
HS thảo luận nhóm đôi.
1km2 = 1000 000 m2 ; 1m2 = 100 dm2 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 
1000 000m2 = 1 km2 ;
5km2 = 5000 000 m2 ;
Bài giải
Diện tích khu rừng hình vhữ nhật là:
3 x 2 = 6 ( km2 )
Đáp số: 6 km2
Nhóm đôi thảo luận.
 a/ DT phòng học: 40 m2
 b/ DT nước Việt Nam: 330 991 km2
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập”.
Điều chỉnh – Bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngàythángnăm 20
Tuần 19
Tiết 92: 	 	 Bài: 	LUYỆN TẬP
I/- Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II/- Chuẩn bị:
Bảng nhóm, PBT.
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài.
3/- Bài mới:
a/- Giới thiệu: 
Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết dạy.
Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: BT1.
+ Mong đợi: Điền đúng số vào ô trống .
+ Mô tả: HS làm vào vở bài tập.
Hoạt động 2: BT 2.
+ Mong đợi: Tính được diện tích khu đất.
+ Mô tả: HS đọc đề, thảo luận hoàn thành trên bảng nhóm ( nhắc lạn cách tính diện tích hình chữ nhật).
Hoạt động 3: BT 3 .
+ Mong đợi: So sánh đúng và biết được diện tích các thành phố đó.
+ Mô tả: HS đọc đề bài tự tìm hiểu và trả lời .
Hoạt động 4: BT 4.
+ Mong đợi: Giải đúng bài toán.
+ Mô tả: HS đọc đề và tự giải vào bảng nhóm.
Hoạt động 5: BT 5.
+ Mong đợi: Đọc được biểu đồ và so sánh mật độ dân số giữa các TP.
+ Mô tả: HS đọc kĩ đề và quan sát kĩ biểu đồ để tự tìm ra câu trả lời.
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
Cả lớp tham gia.
1HS lên bảng, lớp làm bảng con.
1 km2 =  m2 
54 m2 29dm2 = ..dm2 
HS làm cá nhân.
530 dm2 = 53000 cm2 
10 km2 = 10 000 000m2
9 000 000 m2 = 9 km2
13 dm2 29 cm2= 1329 cm2
HS làm nhóm đôi.
 a/ 5 x 4 = 20 (km2 )
b/ Đổi 8000m = 8 km
 8 x 2 = 16 (km2 )
HS nêu cá nhân.
a/ DT Hà Nội bé hơn DT Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
b/ TP Hồ Chí Minh có DT lớn nhất, TP Hà Nội có DT nhỏ nhất. 
HS thảo luận nhóm đôi.
Chiều rộng của khu đất là:
 3 : 3 = 1(km)
 Diện tích khu đất là:
3 X 1 = 3 (km2 )
 Đáp số: 3 km2
Cá nhân trả lời.
 a/ Hà Nội là TP có mật độ dân số đông nhất.
 b/ Mật độ dân số ở TP Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Hình bình hành”.
Điều chỉnh – Bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngàythángnăm 20
Tuần 19
Tiết 93: 	 	 Bài: 	HÌNH BÌNH HÀNH
I/- Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
II/- Chuẩn bị:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông bằng bìa cứng.
 Bảng nhóm, PBT.
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài.
3/- Bài mới:
a/- Giới thiệu: 
G. thiệu bài, yêu cầu tiết dạy.
 * Giới thiệu hình bình hành:
GV đính hình bình hành ABCD lên bảng và yêu cầu HS nhận xét hình dạng của hình từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
GV nêu đó là hình bình hành.
 * Đặc điểm của hình bình hành:
Gọi HS lên bảng đo độ dài các cạnh đối diện để rút ra đặc điểm.
Gợi ý để HS nêu đặc điểm của hình bình hành.
Yêu cầu HS so sánh hình bình hành với hình chữ nhật, hình vuông.
Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: BT1.
+ Mong đợi: Nhận biết đúng về hình bình hành.
+ Mô tả: HS đọc yêu cầu BT và cho biết đâu là hình bình hành.
Hoạt động 2: BT 2.
+ Mong đợi: Nhận biết được hình có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là hình bình hành.
+ Mô tả: HS đọc đề quan sát và nêu nhận xét.
Hoạt động 3: BT 3 .
+ Mong đợi: Biết vẽ thêm đoạn thẳng để được hình bình hành.
+ Mô tả: HS đọc đề bài, tự làm.
 GV theo dõi HD.
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
Cả lớp tham gia.
1HS lên bảng, lớp làm vở nháp:
530 dm2 =  cm2 
10 km2 =  m2
 29dm2 35 cm2 = .. cm2
HS quan sát và nêu nhận xét:
 A B
 D C
+ AB và DC đối diện, song song.
+ AD và BC đối diện, song song.
HS lên bảng đo độ dài từng cặp cạnh đối diện và rút ra nhận xét:
 + AB = DC và AD = BC
* Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
HS tự so sánh.
HS làmviệc cá nhân.
H1,2 5 là hình bình hành.
HS thảo luận nhóm đôi.
* Hình tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối diện nhưng không song song và không bằng nhau.
 * Hình MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là hình bình hành.
HS vẽ vào vở bài tập 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Diện tích hình bình hành”.
Điều chỉnh – Bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngàythángnăm 20
Tuần 19
Tiết 94: 	 	 Bài: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I/- Mục tiêu: 
 Biết cách tính diện tích hình bình hành.
II/- Chuẩn bị:
Các hình bằng bìa giống như SGK.
 Bảng nhóm, PBT.
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
GV vẽ hình bài tập 3 lên bảng.
3/- Bài mới:
a/- Giới thiệu: 
G. thiệu bài, yêu cầu tiết dạy.
 * Công thức tính DT hình bình hành:
 + GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng: vẽ AH vuông góc với DC và giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
 + GV thực hành thao tác cắt ghép hình bình hành.
 * Đặc điểm của hình bình hành:
Gọi HS lên bảng đo độ dài các cạnh đối diện để rút ra đặc điểm.
Gợi ý để HS nêu đặc điểm của hình bình hành.
Gợi ý để HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành.
Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: BT1.
+ Mong đợi: Biết vận dụng công thức để giải BT.
+ Mô tả: Phát cho mỗi nhóm một hình bằng bìa và yêu cầu HS đo độ dài đáy và chiều cao để tính DT.
Hoạt động 2: BT 2.
+ Mong đợi: Biết tính DT hình chữ nhật và hình bình hành ( trong từng trường hợp) và so sánh kết quả tìm được để nêu nhận xét.
+ Mô tả: HS đọc đề , tự làm và nêu nhận xét.
Hoạt động 3: BT 3 .
+ Mong đợi: Biết đổi về cùng một đơn vị để giải bài toán.
+ Mô tả: HS đọc đề bài, tự làm.
 GV theo dõi HD.
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
Cả lớp tham gia.
1HS lên bảngvẽ thêm hai đọan thẳng để dược hình bình  ... hân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: BT1.
+ Mong đợi : Nêu đúng các cạnh góc và cạnh song song với nhau.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi tìm các cạnh song song và vuông góc với nhau dựa vào sách giáo khoa.
Hoạt động 2: BT 2.
+ Mong đợi: Vẽ và tính chu vi, diện tích hình vuông.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS thực hành vào phiếu bài tập.
 3 cm
Hoạt động 3: BT3.
+ Mong đợi: Ghi đúng, sai vào ô cho sẵn.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS làm vào SGK.
Hoạt động 4: BT4
+ Mong đợi: Giải được bài toán có lời văn.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS xác định yêu cầu của đề, thảo luận hoàn thành bảng nhóm.
Tuyên dương – khen ngợi.
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
HS về nhóm.
HS thảo luận nhóm cặp.
Trình bày nêu trước lớp.
HS nhận xét bổ sung.
Kết quả :
+ Các cạnh song song : AB và DC
+ Các cạnh vuông góc : AD và AB
 AD và DC
HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập.
Trình bày kết quả nhận xét.
Chia sẻ và bổ sung.
 Giải 
Chu vi hinh vuông :
3 4 = 12 ( cm )
Diện tích hình vuông :
3 3 = 9 ( cm2 )
 Đáp số : 12 cm
 9 cm2 
HS làm vào SGK bằng bút chì.
Trình bày trước lớp.
Nhận xét và bổ sung.
 a. S b. Đ
 c. S d. Đ 
HS thảo luận hoàn thành bảng nhóm.
Đại diện vài nhóm trình bày.
 Giải 
Diện tích phòng học :
5 8 = 40 (m2 )
Diện tích viên gạch :
20 20 = 400 ( cm2 )
Số viên gạch cần lót phòng học là :
40 m2 = 400000 c m2
400000 : 400 = 1000 ( viên )
Đáp số : 1000 viên gạch.
Chuẩn bị bài “Ôn tập về hình học (tt)”. 
Ngày..thángnăm 2010
Tuần 34
Tiết 168 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
 I/- Mục tiêu: 
Nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. 
 II/- Chuẩn bị:
Phiếu bài tập.
Bảng nhóm
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
3/- Bài mới:
Nêu yêu cầu tiết học.
 Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
+ Mong đợi : Vẽ được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS vẽ vào bảng con.
Hoạt động 2: BT 2.
+ Mong đợi: Vẽ và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS vẽ vào phiếu bài tập và hoàn thành trên phiếu bài tập.
GV nhận xét và tuyên dương .
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
GV có thể đưa ra một số hình có góc yêu cầu HS xác định góc vuông, góc bẹt,...
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
HS về nhóm.
HS tự vẽ vào bảng con.
HS nhận xét và bổ sung . A B A B
C D
 C
HS thảo luận vẽ hình chữ nhật có độ dài tự cho.
HS thảo luận tính và hoàn thành
 Trình bày trước lớp.
Nhận xét và bổ sung.
 VD : 4cm
 2cm
 Giải 
Chu vi hình chữ nhật :
(4 + 2) 2 = 12 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật :
4 2 = 8 ( cm2 )
Đáp số : 8 cm2
Chuẩn bị bài “Ôn tập về tìm số trung bình cộng”.
Ngày.tháng.năm 2010
Tuần 34
Tiết 169 Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 I/- Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kĩ giải toán về tìm số trung bình cộng.
 II/- Chuẩn bị:
Phiếu bài tập.
Bảng nhóm, vở bài tập
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
3/- Bài mới:
Nêu yêu cầu tiết học.
 Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: BT1.
+ Mong đợi : Tìm được trung bình cộng của các số cho trước.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS nêu cách tìm yêu cầu HS thực hiện vào bảng nhóm.
GV nhận xét và tuyên dương .
Hoạt động 2: BT2.
+ Mong đợi: Giải được các bài toán có liên quan về tìm số trung bình cộng :
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS xác định yêu cầu bài thảo luận hoàn thành bảng nhóm.
GV quan sát và hỗ trợ.
GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3: BT 3.
+ Mong đợi: Giải được bài toán có lời văn.
+ Mô tả: Tương tự hoạt động 2
Hoạt động 4: BT 4-5.
+ Mong đợi: Giải được bài toán có lời văn.
 + Mô tả: Tương tự hoạt động 2.
 Nhóm 1+2 BT4.
 Nhóm 3-4 BT 5
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
HS về nhóm.
HS nêu.
HS thảo luận hoàn thành trên bảng nhóm.
 Trình bày trước lớp.
Nhận xét và bổ sung.
a) 137 ; 248 và 395
Trung bình cộng của các số :
( 137 + 248 + 395 ) : 3 = 260
b) 348 ; 219 ; 560 và 725
Trung bình cộng của các số :
( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463
HS xác định yêu cầu đề.
HS thảo luận và hoàn thành.
Trình bày trước lớp.
Nhận xét và bổ sung.
 Giải 
Số người tăng trong năm năm là :
158+147+132 +103+95 = 635 (người )
Số người tăng trung bình hằng năm :
 635 : 5 = 127 ( người )
Đáp số : 127 người.
 Giải 
Tổ hai góp được số vở là :
36 + 2 = 38 ( quyển )
Tổ ba góp được số vở là :
28 + 2 = 40 ( quyển )
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là :
( 36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 ( quyển )
Đáp số : 38 quyển
HS làm theo nhóm.
Chuẩn bị bài “Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
Ngàythángnăm 2010
Tuần 34
Tiết 170 Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
 TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
 I/- Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kĩ giải toán về “ Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”ù.
 II/- Chuẩn bị:
Phiếu bài tập ( ghi bài tập 1,2 trang 176 ).
Bảng nhóm 
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
3/- Bài mới:
Giới thiệu : trực tiếp
GV nêu yêu cầu tiết học.
 Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
+ Mong đợi : Tìm được số bé, số lớn khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Mô tả: GV treo bảng phụ 
( PBT ) ghi BT 1, 2 lần lượt lên bảng lớp yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm. 
Tổng hai số
91
170
3271
Tỉ số của hai số 
42
87
493
Số lớn
Số bé
Hoạt động 2: 
+ Mong đợi: Giải được bài toán có lời văn.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS xác định yêu cầu để thảo luận hoàn thành bảng nhóm.
Tóm tắt : ?
Đội 1 : I I I
Đội 2 : I I 285 cây 
 ?
GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3: 
+ Mong đợi: Củng cố về giải toán có lời văn.
+ Mô tả: GV tổ chức tương tự hoạt động 2.
GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 4: 
+ Mong đợi: Tìm đúng 2 số khi chưa biết rõ tổng và hiệu của chúng.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS làm vào phiếu bài tập.
GV nhận xét tuyên dương.
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
HS về nhóm.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS nhận xét chia sẻ.
 ( hỏi đáp lẫn nhau )
Trình bày kết quả và nhận xét.
HS thảo luận và hoàn thành.
Trình bày trước lớp.
HS nhận xét và bổ sung.
1375 cây
 Giải 
Đội thứ nhất trồng được là :
( 1375 + 285 ) : 2 = 830 ( cây )
Đội thứ hai trồng được là :
830 – 285 = 545 ( cây )
Đáp số : Đội 1 : 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
 Giải 
Nửa chu vi của thửa ruộng :
530 : 2 = 265 ( m )
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng :I I 47m 265m
Chiều dài : I I I
Chiều rộng của thửa ruộng là :
 ( 265 – 47 ) : 2 = 109 ( m )
Chiều dài của thửa ruộng là :
 109 + 47 = 156 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là : 
 165 X 109 = 17004 ( m2 )
Đáp số : 17004 m2
HS hoàn thành vào PBT.
HS nhận xét chéo.
Trình bày kết quả vá bổ sung.
Đáp số : Số lớn : 549
 Số bé : 450
Chuẩn bị bài tiềp theo.
Tuần 35 : 	Từ đến
Tiết 171 Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
 I/- Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kĩ giải toán về “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
 II/- Chuẩn bị:
Phiếu bài tập.
Bảng lớp, bảng nhóm 
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: Hát vui
2/- Kiểm tra bài cũ:
3/- Bài mới:
Giới thiệu : trực tiếp
GV nêu yêu cầu tiết học.
 Chia nhóm, phân vai trò
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
+ Mong đợi : Áp dụng kiến thức đã học để làm.
+ Mô tả: GV nhắc lại cách tìm số bé, số lớn. Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào phiếu bài tập.
Tổng hai số
348
1945
3271
Hiệu hai số
42
87
493
Số lớn
Số bé
GV nhận xét và tuyên dương .
Hoạt động 2: 
+ Mong đợi: Giải được bài toán có lời văn.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS xác định yêu cầu để thảo luận hoàn thành bảng nhóm.
Tóm tắt : ?
Đội 1 : I I I
Đội 2 : I I 285 cây 
 ?
GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3: 
+ Mong đợi: Củng cố về giải toán có lời văn.
+ Mô tả: GV tổ chức tương tự hoạt động 2.
Hoạt động 4: 
+ Mong đợi: Tìm đúng 2 số khi chưa biết rõ tổng và hiệu của chúng.
+ Mô tả: GV tổ chức cho HS làm vào phiếu bài tập.
GV nhận xét tuyên dương.
c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:
Tuyên dương – khen ngợi.
Dặn dò.
HS về nhóm.
HS nhắc lại.
HS thảo luận hoàn thành vào phiếu bài tập như yêu cầu.
 HS nhận xét chéo và bổ sung.
Trình bày kết quả và nhận xét.
HS thảo luận và hoàn thành.
Trình bày trước lớp.
HS nhận xét và bổ sung.
1375 cây Giải 
Đội thứ nhất trồng được là :
( 1375 + 285 ) : 2 = 830 ( cây )
Đội thứ hai trồng được là :
830 – 285 = 545 ( cây )
Đáp số : Đội 1 : 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
Giải
Nửa chu vi của thửa ruộng :
530 : 2 = 265 ( m )
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng :I I 47m 265m
Chiều dài : I I I
Chiều rộng của thửa ruộng là :
( 265 – 47 ) : 2 = 109 ( m )
Chiều dài của thửa ruộng là :
109 + 47 = 156 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là : 
165 X 109 = 17004 ( m2 )
Đáp số : 17004 m2
HS hoàn thành vào PBT. 
Đáp số : Số lớn : 549
 Số bé : 450
Chuẩn bị bài :
Ơn tập – KTĐK - CHKII

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN LOP 4HK 2.doc